Hiệu quả đáp ứng nhu cầu đọc của sinh viên được trình bày ở bảng 15. Theo đó có chưa đầy 34% tổng số NDT sinh viên cho biết họ đã từng bị từ chối đáp ứng nhu cầu đọc. Trong tổng số các trường hợp bị từ chối, nguyên nhân do Thư viện khơng có tài liệu và do đã có bạn đọc mượn trước đó chiếm tỷ lệ cao so với các nguyên nhân còn lại (Tỷ lệ 37.3% tổng số người bị từ chối do khơng có tài liệu cho mượn, 29.9% tổng số sinh viên bị từ chối là do đã có người mượn tài liệu). Trong thực tế có rất nhiều lý do khơng tìm thấy tài liệu, khơng cho mượn tài liệu như: Vị trí tài liệu trong kho vẫn chưa ổn định, có nhiều tài liệu là tài liệu mật nên không thể mượn,...
2.5.2. Mức độ đáp ứng sản phẩm thư viện
Sản phẩm và dịch vụ thông tin-thư viện là kết quả hoạt động của các khâu công tác chuyên môn nghiệp vụ của nhân lực Thư viện nhằm mục đích đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu đọc của sinh viên.
Bảng dưới đây cho biết thực trạng sử dụng và ý kiến đánh giá chất lượng bộ máy tra cứu tin của sinh viên:
Bộ máy tra cứu STT
Chất lượng
Tổng số lượng sinh viên sử dụng thư
1
mục thông báo sách mới
Đánh giá chất lượng Thư mục thông báo sách mới
2 Tốt
3 Khá
4 Trung bình
5 Kém
Đánh giá chất lượng Mục lục trực tuyến
6 Tổng số lượng sinh viên sử dụng
7 Tốt
8 Khá
9 Trung bình
10 Kém
Đánh giá chất lượng Cơ sở dữ liệu
11 Tổng số lượng sinh viên sử dụng
12 Tốt
13 Khá
14 Trung bình
15 Kém
Bảng 2.16. Tình hình sử dụng và đánh giá chất lượng bộ máy tra cứu
52
BỘ MÁY TRA CỨU - Thư mục thông báo sách mới 8% 0% 0 65.4 % Tốt Khá Trung bình Kém
Biểu đồ 2.16.1: Tình hình sử dụng và đánh giá chất lượng thư mục thông báo sách mới
BỘ MÁY TRA CỨU - Mục lục trực tuyến 0%
18%
21%
61%
Tốt Khá Trung bình Kém
Biều đồ 2.16.2: Tình hình sử dụng và đánh giá mục lục trực tuyến
53
BỘ MÁY TRA CỨU - CSDL 3%
19%
78%
Tốt Khá Trung bình Kém
Biểu đồ 2.16.3: Tình hình sử dụng và đánh giá cơ sở dữ liệu
Số liệu ở bảng trên cho thấy, đa số sinh viên đều đã sử dụng bộ máy tra cứu tin của Thư viện. Hầu hết sinh viên đều đánh giá bộ máy tra cứu tin của Thư viện có chất lượng từ trung bình trở lên, khơng có sinh viên nào đánh giá ở mức kém. Trong đó, số sinh viên đánh giá chất lượng bộ máy tra cứu tin của Thư viện ở mức khá và tốt chiếm tỷ lệ áp đảo so với mức đánh giá là trung bình. Trong các sản phẩm thông tin, mục lục trực tuyến được đánh giá chất lượng tốt và khá có tỷ lệ đánh giá sử dụng cao hơn so với các CSDL và ấn phẩm Thư mục thông báo sách mới.
2.5.3. Mức độ đáp ứng về dịch vụ thư viện
Dịch vụ mượn tài liệu: Số lượng người sử dụng và ý kiến đánh giá chất
lượng dịch vụ mượn tài liệu sinh viên được trình bày ở bảng dưới đây:
54
STT Số lượng người Chất lượng 1 Số lượng người đã sử dụng Đánh giá chất lượng 2 3 4 5 Tốt Khá Trung bình Kém
Bảng 2.17. Tình hình sử dụng và đánh giá dịch vụ mượn tài liệu
DỊCH VỤ MƯỢN TÀI LIỆU
1% 25%
74% 1%
0%
Tốt Khá Trung bình Kém
Biểu đồ 2.17: Tình hình sử dụng và đánh giá dịch vụ mượn tài liệu
Theo đó hầu hết sinh viên sử dụng dịch vụ mượn tài liệu. Đa số sinh viên được hỏi đều cho rằng dịch vụ này có chất lượng từ khá trở lên, khơng có sinh viên nào đánh giá chất lượng dịch vụ này ở mức kém. Số sinh viên đánh giá chất lượng ở mức khá trở lên có tỷ lệ áp đảo so với mức trung bình. Điều này cho thấy dịch vụ mượn tài liệu của Thư viện có chất lượng khá tốt, đáp ứng được nhu cầu tự học của sinh viên.
Dịch vụ đọc tại chỗ: Dịch vụ đọc tại chỗ được cung cấp trong phạm vi giờ
55
hành chính theo qui định. Thực trạng sử dụng và ý kiến đánh giá chất lượng dịch vụ đọc tại chỗ của Thư viện được trình bày ở bảng dưới đây:
STT Số lượng người Chất lượng 1 Số lượng người đã sử dụng Đánh giá chất lượng 2 3 4 5 Tốt Khá Trung bình Kém
Bảng2.18. Tình hình sử dụng và đánh giá dịch vụ đọc tại chỗ
DỊCH VỤ ĐỌC TẠI CHỖ 1% 37% 1% 62% 0% Tốt Khá Trung bình Kém
Biểu đồ 2.18: Tình hình sử dụng và đánh giá dịch vụ đọc tại chỗ
Theo đó dịch vụ đọc tại chỗ của Thư viện cũng được hầu hết sinh viên tích cực sử dụng. Đồng thời họ khá hài lịng bởi chất lượng của dịch vụ này, được minh chứng bằng tỷ lệ gần 63% số người được hỏi đánh giá chất lượng dịch vụ đạt ở mức tốt trở lên, khơng có sinh viên nào đánh giá chất lượng của dịch vụ này
ở mức kém.
56
Dịch vụ đa phương tiện: Phục vụ cho sinh viên trong đáp ứng nhu cầu đọc
các tài liệu chuyên ngành ở dạng đa phương tiện. Thực trạng sử dụng và ý kiến đánh giá chất lượng dịch vụ đa phương tiện của Thư viện được trình bày ở bảng 19: STT Số lượng người Chất lượng 1 Số lượng người đã sử dụng Đánh giá chất lượng 2 3 4 5 Tốt Khá Trung bình Kém
Bảng 2.19. Tình hình sử dụng và đánh giá dịch vụ đa phương tiện
DỊCH VỤ ĐA PHƯƠNG TIỆN
21%
7% 47%
Tốt Khá Trung bình Kém
Biểu đồ 2.19: Tình hình sử dụng và đánh giá dịch vụ đa phương tiện
Theo đó số lượng sinh viên sử dụng dịch vụ chiếm tỷ lệ trung bình (tỷ lệ 35.5% sinh viên). Số sinh viên đánh giá chất lượng dịch vụ này từ khá trở lên
57
chiếm quá nửa số người được điều tra.
Dịch vụ phát hành sách: Dịch vụ này được Thư viện thực hiện nhằm cung
cấp các loại giáo trình, tài liệu chuyên ngành cho học viên. Số lượng người sử dụng và ý kiến đánh giá chất lượng dịch vụ phát hành sách của Thư viện được thể hiện ở bảng 19 như sau:
STT Số lượng người Chất lượng 1 Số lượng người đã sử dụng Đánh giá chất lượng 2 3 4 5 Tốt Khá Trung bình Kém
Bảng 2.20. Số lượng người sử dụng và ý kiến đánh giá chất lượng dịch vụ phát hành sách của Thư viện
DỊCH VỤ PHÁT HÀNH
13%
59%
2%
Tốt Khá Trung bình Kém
Biểu đồ 2.20: Tình hình sử dụng và đánh giá dịch vụ phát hành sách
58
Theo đó phần lớn sinh viên đã sử dụng dịch vụ phát hành sách của Thư viện (tỷ lệ 70% tổng số NDT sinh viên). Đa số họ đều đánh giá chất lượng dịch vụ này khá tốt (tỷ lệ 86,4% tổng số NDT sử dụng), chỉ có 2.1% số NDT đã sử dụng đánh giá ở mức kém.
Dịch vụ tra cứu Internet: Do đặc thù sinh viên được quản lý tập trungnên
nhu cầu sử dụng Internet cũng phải được cung cấp trong Trường. Thực trạng sử dụng và ý kiến đánh giá chất lượng dịch vụ tra cứu Internet của sinh viên được trình bày ở bảng 21. STT Số lượng người Chất lượng 1 Số lượng người đã sử dụng Đánh giá chất lượng 2 3 4 5 Tốt Khá Trung bình Kém
Bảng2.21. Tình hình sử dụng và đánh giá dịch vụ tra cứu Internet
DỊCH VỤ TRA CỨU INTERNET
8%
48%
0%
Tốt Khá Trung bình Kém
Biểu đồ 2.21: Tình hình sử dụng và đánh giá dịch vụ tra cứu Internet 59
Theo đó, hầu hết sinh viên đều cho biết họ thường sử dụng dịch vụ tra cứu trên Internet chiếm tỷ lệ hơn 90% tổng số sinh viên. Đa số sinh viên đều đánh giá chất lượng của dịch vụ này từ mức khá trở lên.
* Dịch vụ sao in băng đĩa: Được Thư viện thực hiện theo yêu cầu của
từng cá nhân cụ thể. Phí sử dụng dịch vụ này được tính theo giá qui định. Thực trạng sử dụng và ý kiến đánh giá chất lượng dịch vụ sao in băng đĩa của sinh viên được trình bày ở bảng 22.
Số lượng người STT Chất lượng 1 Số lượng người đã sử dụng Đánh giá chất lượng 2 3 4 5 Tốt Khá Trung bình Kém
Bảng 2.22. Tình hình sử dụng và đánh giá dịch vụ sao in băng đĩa
DỊCH VỤ IN SAO BĂNG ĐĨA
23%
Tốt Khá Trung Bình Kém
Biểu đồ 2.22: Tình hình sử dụng và đánh giá dịch vụ sao in băng đĩa
Theo đó, dịch vụ sao in băng đĩa của Thư viện được sinh viên sử dụng khá ít (khoảng 36 % tổng số NDT sinh viên). Tuy nhiên hầu hết sinh viên đều đánh giá chất lượng của dịch vụ này từ mức trung bình trở lên.
2.5.4. Mức độ đáp ứng về thời gian, tinh thần phục vụ
Tinh thần và thái độ phục vụ của đội ngũ cán bộ thuộc Thư viện
Việc xây dựng và phát triển văn hóa đọc trong sinh viên phụ thuộc rất nhiều vào trình độ cũng như tinh thần và thái độ của đội ngũ nhân lực thơng tin- thư viện. Có thể nói đây là yếu tố quan trọng nhất có tác động trực tiếp tới thành cơng của việc phát triển văn hóa đọc sinh viên. Bảng 23 phản ánh kết quả đánh giá của sinh viên về tinh thần và thái độ phục vụ của đội ngũ nhân lực Thư viện.
STT 1 2 3 4 5
Bảng 2.23. Đánh giá về tinh thần, thái độ phục vụ của nhân lực Thư viện
TINH THẦN THÁI ĐỘ PHỤC VỤ NHÂN LỰC THƯ VIỆN 21% 41% 31% 10% 28% Rất cởi mở
61
Số liệu ở bảng trên cho thấy số sinh viên đánh giá tinh thần và thái độ phục vụ của đội ngũ nhân lực Thư viện ở mức nhiệt tình (có tỷ lệ trên 60% trong tổng số NDT sinh viên). Hầu hết sinh viên đều cho rằng nhân lực Thư viện đã tạo lập không gian học tập tốt, yêu cầu về tài liệu được đáp ứng đầy đủ.
Thời gian phục vụ
Quy định về thời gian hoạt động thư viện đều được các nhân lực thư viện thực hiện nghiêm chỉnh theo đúng quy định đặt ra. Lịch phục vụ cụ thể như sau:
Ngày, tháng, năm
Thứ 2 đến Thứ 6 Thứ 2 đến Thứ 6 Thứ 2 đến Thứ 6
Bảng 2.24. Thời gian thư viện hoạt động
Qua bảng 24 cho ta thấy nhu cầu sử dụng Thư viện trong học tập của sinh rất lớn, cán bộ phải thay nhau trực phòng đọc cho sinh viên có khơng gian học tập và nghiên cứu tài liệu. Ngoài ra, qua điều tra cho thấy sinh viên rất hài lòng về thời gian mở cửa của Thư viện.
2.5.5. Hoạt động đào tạo người dùng tin
Người dùng tin ở đây là sinh viên Học viện, là một trong 4 yếu tố quan trọng cấu thành thư viện. Chất lượng và hiệu quả hoạt động của Thư viện cũng phụ thuộc khá nhiều vào các kỹ năng sử dụng thư viện của họ. Do vậy, việc quan tâm hướng dẫn và đào tạo người dùng tin là một trong các định hướng tích cực trong hoạt động của Thư viện, nhất là trong bối cảnh đổi mới giáo dục đào tạo và thực hiện Chuẩn đầu ra của Học viện, cũng như yêu cầu phát triển văn hóa đọc trong sinh viên thuộc Học viện. Bởi vì, sinh viên khó có thể đáp ứng u cầu đổi mới phương pháp học tập, nếu thiếu các kỹ năng cần thiết hỗ trợ cho quá trình tự học, tự nghiên cứu của mình. Ý thức rõ rệt được vấn đề này, sinh viên Học viện cũng đã quan tâm tới các khóa đào tạo và hướng dẫn người dùng tin do Thư viện thực hiện. Bảng dưới đây phản ánh cụ thể nhu cầu được tham gia vào các khóa đào tạo và hướng dẫn người dùng tin của sinh viên Học viện.
62
STT
Các khóa đào tạo
1 Kỹ năng đọc và hiểu chính các tài liệu
2 Văn hóa ứng xử với tài liệu
3 Hướng dẫn sử dụng thư viện
Bảng 2.25: Nhu cầu tham gia các khóa đào tạo người dùng tin
KHĨA ĐÀO TẠO NGƯỜI DÙNG TIN
Kỹ năng đọc và hiểu chính các tài liệu
Văn hóa ứng xử với tài liệu
Hướng dẫn sử dụng thư viện
Biểu đồ 2.25: Nhu cầu tham gia các khóa đào tạo người dùng tin
Theo đó, số sinh viên Học viện muốn được tham gia khóa đào tạo kỹ năng đọc và hiểu chính các tài liệu đạt gần 60% tổng số người được hỏi. Ngoài ra, nhu cầu được tham gia các khóa đào tạo về hướng dẫn sử dụng thư viện của sinh viên có tỷ lệ thấp nhất.
Tuy nhiên, trên thực tế, vẫn cịn có một số sinh viên chưa ý thức được tầm quan trọng của những khóa đào tạo và hướng dẫn này. Hậu quả là, khi tới Thư viện, họ khá lúng túng trong sử dụng tra cứu trực tuyến để tìm kiếm và khai thác tài liệu mình cần; khơng biết được vị trí tài liệu cần thiết thuộc kho nào; hạn chế khả năng sử dụng các phương tiện tra cứu tin thuộc Thư viện.
Ngoài việc tổ chức đào tạo và hướng dẫn người dùng tin thuộc Học viện,
Thư viện cũng rất quan tâm tới các hoạt động tuyên truyền cho phát triển văn hóa đọc cho sinh viên Học viện. Các hình thức tun truyền phát triển văn hóa đọc sinh viên tại Học viện được Thư viện thực hiện gồm có: Giới thiệu sách mới; hội nghị độc giả; triển lãm sách; ngày hội đọc sách, được Thư viện tổ chức vào ngày 23/4 hàng năm, để hưởng ứng phong trào ngày đọc sách thế giới do UNESCO đề xướng. Những hoạt động này đều nhằm mục đích kích thích phát triển nhu cầu đọc, cũng như cung cấp các kỹ năng đọc cho sinh viên Học viện. Các hoạt động này đã phần nào thu hút được sinh viên Học viện tích cực tham gia. Bảng 2.26 phản ánh tỷ lệ sinh viên Học viện tham gia vào các hoạt động tuyên truyền phát triển văn hóa đọc sinh viên do Thư viện tổ chức.
STT
1 2 3 4
Bảng 2.26: Tỷ lệ sinh viên Học viện tham gia vào các hoạt động của Thư viện
HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN
Hội nghị độc giả Giới thiệu sách mới Triển lãm sách Khác
Biểu đồ 2.26: Sinh viên Học viện tham gia vào các hoạt động của Thư viện
Về đổi mới hình thức và nội dung tổ chức các hoạt động tuyên truyền phát triển văn hóa đọc sinh viên Học viện, Thư viện nên tham khảo nhu cầu của sinh viên Học viện. Ví dụ, có thể kết hợp tổ chức Hội nghị độc giả với hoạt động văn nghệ, hoặc bàn luận về một vấn đề thời sự nào đó mà mọi người đang rất quan tâm. Hoặc, đối với hoạt động Triển lãm sách có thể kết hợp giao lưu giữa sinh viên Học viện với tác giả... Thơng qua đó, nâng cao hiệu quả tuyên truyền và phát triển văn hoá đọc cho sinh viên thuộc Học viện.
2.6. Nhận xét về văn hóa đọc của sinh viên HVCSND
2.6.1. Thuận lợi
Môi trường học tập của sinh viên được đảm bảo bởi sự quan tâm của lãnh đạo HVCSND qua việc xây dựng kế hoạch và lộ trình thực hiện đổi mới giáo dục đào tạo; Ban hành Chuẩn đầu ra với các yêu cầu cụ thể là căn cứ để sinh viên đặt kế hoạch tự phấn đấu.
Hầu hết sinh viên đều có nhu cầu, hứng thú đọc đối với tài liệu thuộc các lĩnh vực khoa học khác nhau.
Nếp sinh hoạt và học tập của sinh viên được bố trí theo một lộ trình định sẵn, khép kín với qui định rõ ràng, được quản lý và giám sát chặt chẽ. Điều này