33
Kinh tế - chính trị - xã hội Văn học - Nghệ thuật
Tâm lý Pháp luật
Ngoại ngữ - Tin học Chuyên ngành đào tạo
Thể thao - Giai trí Lĩnh vực khác
Biểu đồ 2.1: Nhu cầu, hứng thú đọc theo nội dung tài liệu
Theo kết quả điều tra có ba lĩnh vực khoa học mà sinh viên có tỷ lệ nhu cầu, hứng thú đọc khá cao và đạt trên 80%, đó là tài liệu chuyên ngành (tỷ lệ 99,3% trong tổng số NDT sinh viên), tài liệu pháp luật (tỷ lệ 98,2% trong tổng số NDT sinh viên), tài liệu kinh tế - chính trị- xã hội (tỷ lệ 89,5% trong tổng số NDT sinh viên). Điều này phản ánh khá rõ nét đặc thù nhu cầu tin của sinh viên có liên quan tới các chuyên ngành đào tạo của HVCSND. Hầu hết sinh viên đều có nhu cầu tham khảo tài liệu chuyên ngành đào tạo của mình đáp ứng u cầu của chương trình chính khóa.
Tuy nhiên tỷ lệ nhu cầu, hứng thú đọc đối với các lĩnh vực trên cũng có sự khác biệt giữa các nhóm sinh viên thuộc các ngành khác nhau tùy thuộc vào yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ được đào tạo. Nếu như nhu cầu, hứng thú đọc tài liệu chuyên ngành của ba nhóm đạt tỷ lệ cao và đạt gần như 100% tổng số sinh viên thì nhu cầu, hứng thú đọc đối với lĩnh vực tâm lí ở nhóm hai có tỷ lệ cao nhất (Nhóm Quản lý nhà nước và nhóm
CSTHAHS và HTTP). Điều này cũng dễ hiểu vì đây là nhóm sinh viên chun ngành về nghiệp vụ giáo dục và cải tạo phạm nhân. Bên cạnh đó, nhu cầu, hứng thú đọc chung của các nhóm sinh viên đối với lĩnh vực kinh tế- chính trị- xã hội cũng có tỷ lệ khá cao đạt gần 90% tổng số NDT sinh viên. Điều này được giải thích bới tính đặc thù của nghề nghiệp của họ và
34
hiểu rõ bản chất các vấn đề kinh tế -chính trị-xã hội nhằm bảo vệ trật tự xã hội, an toàn tổ quốc.
Trong số các lĩnh vực trên, lĩnh vực văn học –nghệ thuật có tỷ lệ nhu cầu đọc thấp nhất (tỷ lệ 23,1% tổng số NDT sinh viên) một phần do hạn chế về số lượng tài liệu của lĩnh vực này trong thành phần vốn tài liệu thuộc Thư viện và thời gian qui định cho tham khảo tài liệu của HVCSND.
2.1.2. Loại hình tài liệu
STT
1 2
Bảng 2.2. Nhu cầu hứng thú đọc theo loại hình tài liệu
100% 90% 80% 70% 60%
Loại hình tài liệu 50% 40% 30% 20% 10% 0%
Tài liệu in Tài liệu điện tử
Biểu đồ 2.2: Nhu cầu hứng thú đọc theo loại hình tài liệu
TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com
STT
Loại hình tài liệu
1 Giáo trình 2 Báo cáo ĐTKH 3 Báo, tạp chí 4 CSDL thư mục 5 Phim chuyên án 6 TL trực quan 7 Sách tham khảo
8 Tài liệu tra cứu
9 Luận án, luận văn
10 CSDL toàn văn
11 KLTN
12 TL khác
Bảng 2.3. Nhu cầu, hứng thú đọc theo loại hình tài liệu
TL khác KLTN CSDL toàn văn Luận án luận văn TL tra cứu Sách tham khảo Loại hình TL TL trực quan Phim chun án CSDL thư mục Báo tạp chí Báo cáo ĐTKH Giáo trình 0 20 40 60 80 100 120
36
Nhu cầu, hứng thú đọc theo loại hình tài liệu của sinh viên HVCSND được trình bày ở bảng 3 và 4. Theo đó, sinh viên sử dụng tài liệu in và tài liệu điện tử đều khá cao (lần lượt là 54 % và 100% trong tổng số NDT sinh viên). Bên cạnh đó, trong số các loại hình tài liệu có 4 loại có tỷ lệ nhu cầu, hứng thú đọc của sinh viên HVCSND khá cao đạt tỷ lệ trên 40% trong tổng số NDT sinh viên bao gồm: Giáo trình (tỷ lệ 100% trong tổng số NDT sinh viên), sách tham khảo (58% trong tổng số NDT sinh viên), tài liệu tra cứu (tỷ lệ 45.5% trong tổng số NDT sinh viên), luận án, luận văn (40.5% trong tổng số NDT sinh viên). Điều đặc biệt là hầu hết sinh viên đều có tỷ lệ khá cao về nhu cầu, hứng thú đối với loại hình tài liệu tra cứu (tỷ lệ gần 50% trong tổng số NDT sinh viên). Điều này cho thấy sinh viên đang có sự chuyển dịch sang đọc tài liệu điện tử.
Nhu cầu đọc đối với loại hình tài liệu là báo – tạp chí, báo cáo ĐTKH, CSDL thư mục, CSDL tồn văn, KLTN cũng có tỷ lệ chênh lệch khá rõ ràng.
2.1.3. Ngôn ngữ tài liệu
STT Ngôn ngữ 1 Tiếng Việt 2 Tiếng Nga 3 Tiếng Anh 4 Tiếng Trung 5 Khác
Bảng 2.4. Nhu cầu, hứng thú đọc theo ngôn ngữ tài liệu
NGƠN NGỮ TÀI LIỆU
Ngơn ngữ tài liệu 120 100 100 80 60 40 20 0 Tiếng việt
Biểu đồ 2.4: Nhu cầu, hứng thú đọc theo ngôn ngữ tài liệu
Theo kết quả điều tra cho thấy 100% sinh viên có nhu cầu, hứng thú đọc tài liệu tiếng Việt bởi tiếng Việt là ngôn ngữ thông dụng phổ biến nhất. Tỷ lệ nhu cầu, hứng thú đọc tài liệu ngoại văn của sinh viên khơng cao, trong đó tài liệu viết bằng tiếng Anh được NDT quan tâm nhất (chiếm tỷ lệ 38% trong tổng số NDT sinh viên).
Nhìn chung sinh viên HVCSND có nhiều hạn chế về sử dụng ngoại ngữ. Nguyên nhân của thực trạng nàymột mặt do tỷ lệ tài liệu ngoại văn nói chung trong vốn tài liệu thuộc Thư viện cịn khá nhỏ (tỷ lệ khoảng 1% trong tổng số tài liệu Thư viện), mặt khác mơi trường học tập trong HVCSND chưa khuyến khích phát huy thói quen sử dụng ngoại ngữ trong sinh hoạt, giao tiếp và học tập giữa sinh viên.
2.2. Tập quán sử dụng thông tin của sinh viên
2.2.1. Tần suất lên thư viện
Tần suất lên Thư viện và dành thời gian cho đọc sách của sinh viên được thể hiện cụ thể trong bảng 5, 6.
STT
Dành thời gian lên
thư viện
1 2 – 4 tiếng
2 3 – 5 tiếng
3 4 – 6 tiếng
4 Nhiều hơn
Bảng 2.5. Thời gian lên thư viện mỗi ngày
THỜI GIAN LÊN THƯ VIỆN
2% 5% 28% 2h - 4h 3h - 5h 65% 4h - 6h Nhiều hơn
Biểu đồ 2.5: Thời gian lên thư viện mỗi ngày
STT
1 2 3 4
Bảng 2.6. Thời gian đọc sách mỗi ngày
THỜI GIAN ĐỌC SÁCH 4% 2% 27% 67% 2h - 4h 3h - 5h 4h - 6h Nhiều hơn
Biểu đồ 2.6: Thời gian đọc sách mỗi ngày
Hầu hết sinh viên dành từ 2- 4 tiếng để lên Thư viện và đọc sách mỗi ngày (tỷ lệ là trên 60% trong tổng số NDT sinh viên).
Tuy nhiên, tập quán sử dụng tài liệu của sinh viên đã tạo thói quen sử dụng tài liệu có sẵn, lâu dần hình thành tâm lý ngại tìm kiếm tài liệu để mở rộng kiến thức. Đây là một hạn chế trong văn hóa đọc của sinh viên cần phải khắc phục kịp thời. Khắc phục tình trạng này phụ thuộc vào tính chủ động trong triển khai hoạt động của Thư viện.
2.2.2. Nguồn khai thác thông tin tại thư viện
Tại Thư viện có hai nguồn cho sinh viên tìm kiếm tài liệu đó là: Tài liệu truyền thống và tài liệu điện tử.
Nguồn TL
TL truyền thống TL điện tử
Bảng 2.7. Nguồn khai thác thông tin tại thư viện
40
NGUỒN TÀI LIỆU 0%
39%
61%
TL truyền thống TL điện tử
Biểu đồ 2.7: Nguồn khai thác thông tin tại thư viện
Thông qua bảng thống kê trên, ta có thể thấy phần lớn sinh viên HVCSND đa số tìm kiếm tài liệu truyền thống, chưa sử dụng nhiều tài liệu điện tử, điều này có thể thấy mảng cơng nghệ thơng tin của sinh viên cịn hạn chế hoặc là do thói quen lười tra cứu trên máy tính.
Số lượng đầu sách được lưu trữ tại Thư viện mặc dù đã được bổ sung song vẫn cịn khiêm tốn (hiện mới có 65000 đầu sách các loại, trong đó có khơng ít những tài liệu đã cũ, rách nát nhưng chưa được phục hồi kịp thời; chất lượng của nhiều tài liệu không cao) nên chưa đáp ứng được nhu cầu nghiên cứu ngày càng nhiều của cán bộ, giảng viên và sinh viên của HVCSND.
2.2.3. Mục đích sử dụng internet của sinh viên khi lên thư viện
Ngày nay, cơng nghệ thơng tin và truyền thơng có ảnh hưởng khá lớn tới mọi mặt đời sống xã hộigiúp con người có thể nhanh chóng tiếp cận tới các nguồn thông tin khác nhau mà không bị hạn chế về không gian và thời gian. Đối với sinh viên HVCSND, công nghệ thông tin và truyền thông mà tiêu biểu là cơng nghệ Internet đã có những ảnh hưởng nhất định tới mơi trường học tập và sinh hoạt của họ. Bảng dưới đây cho biết mục đích sử dụng Internet của sinh viên HVCSND.
41
STT
Mục đích
1 Cập nhật thơng tin thời sự 2 Nghiên cứu và học tập 3 Giải trí 4 Khác Bảng 2.8. Mục đích sử dụng Internet MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG INTERNET 18% 62% 18% Biểu đồ 2.8: Mục đích sử dụng Internet
Theo kết quả khảo sát, hầu hết sinh viên đều sử dụng Internet cho mục đích nghiên cứu và học tập. Số sinh viên sử dụng Internet cho mục đích cập nhật thơng tin thời sự chỉ trong khoảng trên dưới 30% tổng số người được hỏi. Như đã trình bày ở trên do tài liệu chuyênngành không được phổ cập trên Internet nên phần lớn sinh viên chỉ có thể sử dụng Internet cho tìm kiếm các tài liệu phục vụ cho yêu cầu các môn học đại cương như: Kinh tế chính trị; triết học; các mơn lý luận khoa học chung khác.
Số sinh viên sử dụng Internet cho mục đích giải trí cũng chỉ chiếm khoảng trên dưới 25.5% tổng số người được hỏi. Sinh viên không bị những tác động và
42
ảnh hưởng tiêu cực của internet do việc tiếp xúc với Internet đã được định hướng cụ thể, các kênh thông tin đều là những trang web được quy định cụ thể bởi lãnh đạo của HVCSND. Đây cũng là yếu tố tích cực cho phát triển văn hóa đọc trong sinh viên.
2.3. Kỹ năng đọc của sinh viên
Kỹ năng đọc và hiểu chính xác giá trị nội dung tài liệu của sinh viên được tác giả xem xét ở hai khía cạnh: Thực trạng kỹ năng đọc và khả năng lĩnh hội giá trị tài liệu của các nhóm sinh viên khác nhau.
2.3.1. Thực trạng kỹ năng đọc của sinh viên
Thực trạng kỹ năng đọc của sinh viên được phân tích đánh giá thơng qua ba yếu tố cơ bản thuộc kỹ năng đọc của mỗi sinh viên gồm: (1) Xác định rõ mục đích đọc; (2) Lập kế hoạch đọc cụ thể; (3) Biết sử dụng phương pháp đọc khoa học. Ngồi ra, cịn được đánh giá qua các yếu tố thuộc phương pháp đọc, gồm: (1) Đọc nhanh; (2) Đọc lướt; (3) Đọc kỹ.
Tỷ lệ sinh viên biết sử dụng ba yếu tố cơ bản thuộc kỹ năng đọc được trình bày ở bảng dưới đây:
STT
1 2
3
Bảng 2.9. Tình hình sử dụng các yếu tố thuộc kỹ năng đọc của sinh viên
KỸ NĂNG ĐỌC KỸ NĂNG ĐỌC 80 70 60 50 40 30 20 10 0
Biết xác định mục đích đọc Biết lập kế hoạch đọc Biêt sử dụng phương pháp đọc
Biểu đồ 2.9: Tình hình sử dụng các yếu tố thuộc kỹ năng đọc
Theo kết quả điều tra số liệu cho thấy khoảng 70% sinh viên có khả năng xác định rõ mục đích đọc của mình.
Chất lượng đọc của sinh viên được thể hiện thông qua việc họ biết sử dụng phương pháp đọc một cách khoa học ở mức nào. Kết quả khảo sát cho thấy, tỷ lệ về số sinh viên có phương pháp đọc khoa học chỉ chiếm một tỷ lệ rất thấp (khoảng 6.0% trong tổng số NDT sinh viên).
Như vậy, các hạn chế của sinh viên trong việc lập kế hoạch đọc cũng như biết sử dụng phương pháp đọc một cách khoa học có tác động xấu tới hiệu quả và chất lượng đọc của họ. Hơn nữa, đây cũng là một trong các khó khăn có ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển văn hóa đọc cho sinh viên.
Tỷ lệ sinh viên biết sử dụng ba yếu tố cơ bản thuộc phương pháp đọc được trình bày ở bảng dưới đây:
STT
1 2 3
PHƯƠNG PHÁP ĐỌC 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 Đọc nhanh Đọc lướt Đọc kỹ
Biểu đồ 2.10: Tình hình sử dụng các yếu tố thuộc phương pháp đọc
Số liệu bảng trên cho thấy hầu hết các sinh viên đã biết các phương pháp đọc khác nhau. Trong các phương pháp đọc tài liệu, phương pháp đọc nhanh, đọc lướt có tỷ lệ cao hơn phương pháp đọc kỹ (tỷ lệ hơn 70% trong tổng số NDT sinh viên) do tính linh hoạt và dễ dàng sử dụng.
2.3.2. Khả năng lĩnh hội các giá trị nội dung trong tài liệu
Khả năng lĩnh hội các giá trị nội dung tài liệu của các nhóm sinh viên khác nhau được trình bày ở bảng 2.9. Theo đó phần lớn sinh viên đều hiểu được cơ bản nội dung tài liệu đã đọc. Khả năng hiểu nội dung tài liệu của sinh viên có tỷ lệ thấp hơn so với mức nhớ những chi tiết gây ấn tượng mạnh.
STT
1
2
Bảng 2.11. Mức độ hiểu nội dung tài liệu
Mức độ hiểu nội dung tài liệu 52 51,5 51 50,5 50 49,5 49 48,5 48 47,5 47
Nhớ những chi tiết gây ấn tượng mạnh Hiểu cơ bản nội dung tài liệu
Biểu đồ 2.11: Mức độ hiểu nội dung tài liệu
Nhìn chung kỹ năng đọc và hiểu các giá trị nội dung tài liệu của sinh viên HVCSND đã được hình thành và có sự cân bằng tương đối. Tuy nhiên đây là vấn đề địi hỏi Thư viện cần có định hướng cụ thể để hồn thiện và phát triển kỹ năng cảm thụ, lĩnh hội các giá trị văn bản cho sinh viên cũng như phát huy khả năng của họ trong việc áp dụng các kiến thức thu được vào thực tiễn cuộc sống, tích cực thúc đẩy q trình phát triển văn hố đọc, nhằm hỗ trợ đắc lực cho thực hiện đổi mới phương pháp học tập.
2.4. Thái độ ứng xử đối với tài liệu tại thư viện của sinh viên
Nội dung ứng xử của sinh viên đối với tài liệu được phân tích đánh giá thơng qua các khía cạnh sau: (1) Quan niệm, nhận thức đối với tài liệu; (2) Thái độ ứng xử đối với tài liệu; (3) Ý thức giữ gìn tài liệu.
2.4.1. Quan niệm, nhận thức đối với tài liệu của sinh viên
Quan niệm, nhận thức đối với tài liệu của sinh viên được thể hiện ở bảng dưới đây:
46
STT
Quan niệm, nhận thức
1 Cần được trân trọng
2
3 Khác
Bảng 2.12. Quan niệm, nhận thức về tài liệu
QUAN NIỆM, NHẬN THỨC VỀ TÀI LIỆU
Biểu đồ 2.12: Quan niệm, nhận thức về tài liệu
Số liệu bảng trên cho thấy phần lớn sinh viên có quan niệm, nhận thức đúng đắn và tích cực về tài liệu. Với họ tài liệu là vật lưu giữ thông tin và tri thức về những kinh nghiệm quý báu, những thành quả khoa học, được dày cơng tích lũy từ thế hệ này qua thế hệ khác. Chính vậy, với họ khi sử dụng tài liệu cần phải trân trọng và cẩn thận giữ gìn cũng như cần được bảo quản, sử dụng đúng mục đích.
Tuy nhiên, nếu xét về từng khía cạnh trong quan điểm, nhận thức đối với tài liệu của sinh viên, số sinh viên cho rằng tài liệu cần phải được trân trọng chỉ chiếm tỷ lệ 35.5%, cần được bảo quản, sử dụng đúng mục đích cũng chiếm 60.5% trong tổng số sinh viên.
47
có thái độ rất đúng mực trong tiếp xúc với tài liệu, có tâm trạng, tình cảm tốt với tài liệu, phát sinh hứng thú và nhu cầu sử dụng tài liệu. Đây đồng thời là yếu tố quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển văn hoá đọc trong sinh viên.
2.4.2. Thái độ ứng xử đối với tài liệu của sinh viên
Kết quả khảo sát về thái độ và hành vi ứng xử đối với tài liệu của sinh viên được phản ánh trong bảng 13. Theo đó hầu hết sinh viên có thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn đối với tài liệu trong quá trình đọc. Điều này cũng dễ hiểu vì