Kết quả quan trắc chất lượng nước dưới đất

Một phần của tài liệu DTM khu dan cu (Trang 71 - 82)

TT Thông số Đơn vị Kết quả phân tích QCVN 09-

MT:2015/BTNMT4 07/01/2022 15/01/2022 24/01/2022 1 pH - 7,25 7,64 7,40 5,5-8,5 2 Chỉ số Permanganat mg/l 0,86 1,0 1,24 4 3 TDS mg/l 156 135 140 1500 4 Độ cứng mg/l 105 88 94 500 5 Fe tổng mg/l 0,081 0,12 0,094 5 6 NH4+ - N mg/l 0,037 0,045 0,053 1 7 NO3- - N mg/l 0,285 0,110 0,241 15 8 Mn mg/l <0,073 0,084 0,079 0,5 9 Coliform MPN/100ml <3 <3 <3 3

(Phiếu kết quả số: 06.2022/KQTN-KHKTNT ngày 14/01/2022, 20.2022/KQTN- KHKTNT ngày 22/01/2022 và 31.2022/KQTN-KHKTNT ngày 31/01/2022 của Công ty TNHH Khoa học Kỹ thuật Nam Thành)

Nhận xét: Kết quả quan trắc tại bảng 2.8 cho thấy tất cả các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 09-MT:2015/BTNMT. Chứng tỏ nước dưới đất tại khu vực Dự án tương đối tốt và chưa có dấu hiệu bị ơ nhiễm.

Nhận xét chung: Qua kết quả quan trắc chất lượng nước mặt, nước dưới đất và

mơi trường khơng khí tại khu vực thực hiện Dự án, nhận thấy các thành phần mơi trường của khu vực này có chất lượng khá tốt. Khi Dự án đi vào hoạt động sẽ gây ra những tác động nhất định đến môi trường khu vực. Chủ dự án cam kết sẽ thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường để giảm thiểu các tác động tiêu cực của Dự án đến môi trường xung quanh.

2.2.2. Hiện trạng đa dạng sinh học

Đa dạng sinh vật trên cạn

- Thực vật: Thực vật tại khu vực Dự án chủ yếu là cây hoa màu, đậu, mía, chuối, rau các loại, mướp,...

- Động vật: Các lồi động vật khơng xương sống chủ yếu thuộc nhóm động vật đất: Giun đất, rết đất, một số lồi cơn trùng và ấu trùng của chúng chủ yếu gồm: chuồn chuồn, dế mèn, rầy xanh, bọ xít, bướm, kiến, muỗi vằn,… Các lồi động vật có xương sống như chó, mèo, gà, các lồi chim,…Tại khu vực thực hiện dự án khơng có các lồi sinh vật nằm trong sách đỏ Việt Nam và sinh vật quý hiếm cần phải bảo tồn, giữ gìn của tổ chức bảo vệ thiên nhiên thế giới.

Đa dạng sinh vật thủy sinh tại suối Tiển:

- Hệ thực vật dưới nước: Chủ yếu là các loại rong, tảo, rêu,...

- Hệ động vật dưới nước: Phần lớn là các lồi cá nhỏ, tơm, cua, nhái, ếch, và một số loài ốc bưu, ốc sen,...sống ven bờ suối Tiển giáp phía Nam dựa án.

Nhìn chung, đa dạng sinh học tại khu vực dự án và các khu vực chịu ảnh hưởng của dự án chủ yếu là các lồi động, thực vật thường gặp, khơng có giá trị lớn về mặt kinh tế, không phải là các loài quý hiếm, cần được bảo vệ hay các lồi đặc hữu. Do đó, việc triển khai thực hiện dự án sẽ khơng làm ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng, phát triển của sinh vật, cũng như cân bằng sinh thái tại đây.

2.3. Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án vực thực hiện dự án

Tại khu vực thực hiện dự án, có các đối tượng bị tác động, các yếu tố nhạy cảm về môi trường như sau:

- Khu dân cư hiện trạng tiếp giáp với dự án về phía Bắc và phía Tây, nằm cách dự án khoảng 10m: xung quanh dự án về phía Bắc và phía Tây có các nhà ở xây dựng chủ yếu bám theo dọc tuyến đường ĐH25, BTXM hiện trạng, đa số là nhà xây dựng kiên cố và sinh sống lâu năm. Các hộ dân sống gần khu vực Dự án chủ yếu sống bằng nghề làm nông, công nhân và kinh doanh nhỏ lẻ, nhìn chung đời sống người dân nằm ở mức tương đối.

- Dự án có yêu cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ 02 vụ trở

lên theo thẩm quyền quy định của pháp luật về đất đai: Diện tích đất lúa hiện trạng của dự án là 37.754m2. Đối với diện tích đất trồng lúa là 37.754m2 theo hồ sơ địa chính, nhưng thực tế hiện trạng sử dụng đất là từ năm 2000 đến nay đã chuyển sang trồng các loại hoa màu (đất trồng cây hằng năm khác. Dự án đã được HĐND tỉnh Quảng Nam thống nhất bổ sung vào danh mục thu hồi đất năm 2022 với diện tích 10,274ha tại Nghị quyết số 16/NQ-HĐND ngày 21/4/2022.

- Môi trường nước mặt tại suối Tiển cách dự án về phía Nam khoảng 7m: Suối Tiển là nguồn tiếp nhận nước thải sau xử lý của khu dân. Suối Tiển là suối thốt nước của khu vực, khơng dùng để tưới tiêu hay cho mục đích nào khác.

- Đất hoa màu, đất lúa nằm cách dự án về phía Đơng của dự án khoảng 7m. - Cơng trình tơn giáo: Hiện tại có cơng trình Miếu lâu năm nằm trong khu vực nghiên cứu, chủ dự án sẽ có biện pháp bảo tồn hoặc tơn tạo chỉnh trang. Trong q trình thực hiện dự án chủ dự án sẽ lưu ý để không ảnh hưởng tiêu cực đến cơng trình tơn giáo của người dân.

2.4. Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án

Với đặc điểm điều kiện về môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội đã nêu, đây là điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư thực hiện dự án. Ngồi ra, tại địa phương về cơng tác thu gom rác thải được thực hiện khá tốt. Rác thải của các hộ dân trên tuyến đường chính xung quanh dự án như đường QL14H… đưa ra trước nhà để xe môi trường đến thu gom đưa đến nơi xử lý. Các hộ dân ở bên trong khu vực dự án nằm trên các tuyến đường hẹp, xe rác không vào được tận nơi sẽ được địa phương thu gom bằng cách sử dụng xe rác thu gom thủ cơng ra trục đường chính và rác thải sau đó sẽ được đơn vị chức năng vận chuyển đưa đi xử lý.

+ Về thu gom nước thải: Khu vực dự án chưa có hệ thống thu gom, xử lý nước thải nên nước thải sinh hoạt của các hộ dân hiện nay được xử lý sơ bộ bằng các bể tự hoại sau đó tự ngấm vào đất.

Nhận xét chung:

+ Vị trí dự án nằm gần trung tâm xã Duy Trinh, gần trục QL14H nơi tập trung các cơng trình hành chính trụ sở, cơ quan, văn hóa, giáo dục,... rất thuận lợi cho việc phát triển khu dân cư, khớp nối hạ tầng với khu vực lân cận để tạo nên bộ mặt phát triển chung của khu vực.

+ Hệ thống giao thông đối ngoại khá thuận lợi cho việc phát triển của khu vực.

Miếu Khu dân cư hiện trạng Đất hoa màu, đất lúa Khu dân cư hiện trạng

+ Nằm gần trục QL14H, kết nối dễ dàng khu vực nghiên cứu với 2 xã Duy Châu, Duy Hịa về phía Tây và kết nối xã Duy Trung, thị trấn Nam Phước về phía Đơng.

+ Chủ yếu là đất trồng cây hằng năm và đất lúa nên rất thuận lợi cho việc giải phóng mặt bằng.

+ Khơng có các cơng trình nhà ở, mồ mã trong khu vực nghiên cứu nên rất thuận lợi cho việc giải tỏa đền bù.

+ Với điều kiện thuận lợi là nằm trong khu vực xã Duy Trinh, gần trung tâm huyện Duy Xuyên có khá đầy đủ hạ tầng kỹ thuật cơ bản nên khi dự án đưa vào tiến hành thực hiện sẽ có nhiều thuận lợi, góp phần ổn định đời sống của bà con trong tình hình thường xuyên ngập úng tại đây.

CHƯƠNG 3

ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ SỰ CỐ

MÔI TRƯỜNG

Các giai đoạn của dự án Khu dân cư Duy Trinh (Khu dân cư Phù Dưỡng), hạng mục: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu dân cư (Hạ tầng kỹ thuật, giao thông và các hạng mục phụ trợ) sẽ phát sinh những tác động khác nhau đến điều kiện môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế xã hội khu vực. Việc đánh giá tác động của Dự án đến môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội được thực hiện theo 3 giai đoạn chính: Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng, giai đoạn thi công xây dựng và giai đoạn vận hành của dự án.

3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CƠNG TRÌNH BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI XÂY DỰNG DỰ ÁN

3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động

Trong giai đoạn triển khai xây dựng dự án sẽ diễn ra các hoạt động chính: - Đền bù và giải tỏa;

- Rà phá bom mìn;

- Phát quang, chặt bỏ thảm thực vật để xây dựng các hạng mục cơng trình; - San lấp mặt bằng.

- Thi cơng xây dựng các hạng mục của dự án.

Bảng 3.1. Các tác động mơi trường trong giai đoạn giải phóng mặt bằng, chuẩn bị thi công xây dựng dự án

Các hoạt động

Nguồn gây tác động Đối tượng bị tác động

Thời gian, quy mô tác động Giải phóng mặt bằng, dọn dẹp thảm thực vật, san nền, thi công xây dựng dự án

1. Ơ nhiễm bụi, khí thải do các hoạt động giải phóng mặt bằng, san nền, thi công xây dựng các hạng mục của dự án. 2. Ô nhiễm tiếng ồn khu vực dự án.

3. Chất thải rắn thải ra từ quá trình phát quang, dọn dẹp thảm thực vật, thi công xây dựng. 4. Nước thải sinh hoạt, nước thải xây dựng.

5. Nước mưa chảy tràn

1. Ảnh hưởng môi trường không khí, đất, nước.

2. Giảm diện tích đất canh tác của các hộ dân bị thu hồi.

3. Ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân khi thực hiện giải phóng mặt bằng và dọn dẹp thảm thực vật, san nền, thi công xây dựng.

- Khoảng 24 tháng

3.1.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động của việc chiếm dụng đất, giải phóng mặt bằng.

a. Tác động từ hoạt động chiếm dụng đất:

Hoạt động đền bù, giải tỏa có thể làm phát sinh một số tác động sau:

Việc thu hồi đất, giải tỏa, đền bù khi thực hiện Dự án này sẽ tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế - xã hội của người dân có đất và cây trồng thuộc khu Dự án.

Những mâu thuẫn xã hội dễ nảy sinh do công tác đền bù, giải tỏa nếu không đạt được sự đồng ý của người dân bị tác động và chính quyền địa phương. Từ đó, gây mất thời gian, cơng sức để giải quyết thỏa đáng vấn đề giải tỏa đền bù.

Tổng diện tích đất bị thu hồi của Dự án là 102.740m2, trong đó, chủ yếu là đất trồng cây hằng năm là 30.422m2 (đậu, mướp, khoai,...); đất trồng lúa là 37.754 m2 và diện tích đất cịn lại là đất trồng cây lâu năm, đất ở, đất tơn giáo tín ngưỡng, đất phục vụ cơng trình hạ tầng kỹ thuật, đất mặt nước và đất giao thông.

- Hiện trạng đất của dự án có diện tích đất ở là 1.860m2 nhưng trong khu vực dự án khơng có hộ dân sinh sống.

- Số hộ dân bị ảnh hưởng đất ở là 25 hộ.

- Số hộ dân bị ảnh hưởng đất lúa, trồng cây lâu năm, cây hằng năm là 78 hộ. Tổng kinh phí trong cơng tác giải tỏa đền bù cho các hộ dân bị mất đất và các tài sản gắn liền với đất ước tính khoảng 18.540.000.000 đồng (số liệu được lấy từ báo cáo

đề xuất chủ trương đầu tư của dự án).

Như vậy, khu vực Dự án khơng có nhà ở, mồ mã, phần lớn là đất trồng cây hằng năm và đất lúa nên thuận lợi cho việc giải tỏa đền bù.

* Đánh giá tác động:

Việc thu hồi đất của các hộ dân gây ảnh hưởng đến đời sống kinh tế, thu nhập của các hộ dân có đất canh tác nằm trong diện thu hồi. Quá trình giải tỏa, đền bù cho người dân ln là vấn đề gây nhiều tác động tiêu cực trong đời sống kinh tế xã hội như là:

- Sinh ra sự xáo trộn, bất ổn trong cuộc sống sinh hoạt của các hộ dân. - Mất thời gian ổn định cuộc sống, công việc, sản xuất của các hộ dân. - Mất đất sản xuất, mất một khối lượng lương thực hằng năm.

- Ảnh hưởng cuộc sống của người dân nơi đây sau khi bị thu hồi đất.

- Đối với chính quyền địa phương, cơng tác giải tỏa đền bù sẽ gây mất thời gian, công sức để giải quyết thỏa đáng vấn đề giải tỏa, đền bù cho người dân.

Như vậy, việc triển khai thực hiện Dự án sẽ làm thay đổi cơ sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển của khu vực. Những tác động của giai đoạn này đến môi trường

tự nhiên và kinh tế xã hội tại địa phương là không thể tránh khỏi, vì vậy chúng tơi sẽ xây dựng những phương án tối ưu nhất nhằm giảm thiểu những tác động này.

Nhìn chung, tác động của việc thu hồi đất của Dự án đến đời sống sinh hoạt, sản xuất người dân nói riêng cũng như tình hình kinh tế - xã hội tại địa phương nói chung là lớn.

b. Tác động từ hoạt động rà phá bom mìn

Cơng tác rà phá bom mìn được triển khai thực hiện trước khi bắt đầu thi công GPMB và xây dựng Dự án. Diện tích rà phá bom mìn trên tồn bộ diện tích xây dựng của Dự án. Kinh phí dự kiến cho hoạt động rà phá bom mìn khoảng 200.000.000 đồng. Cơng tác rà phá bom mìn tiềm tàng mối nguy hiểm cho con người và hệ sinh thái nếu khơng có kế hoạch và phương án cụ thể. Tuân thủ các quy định về công tác rà phá bom mìn và đảm bảo tính mạng cũng như hạn chế ảnh hưởng đến hệ sinh thái, Chủ đầu tư sẽ hợp đồng với đơn vị chức năng và phối hợp với chính quyền các địa phương vùng ảnh hưởng để có kế hoạch chi tiết, cụ thể trước khi triển khai thực hiện công tác này.

Phương án rà phá bom mìn như sau:

- Khảo sát, thu thập các tài liệu hồ sơ lưu trữ qua chính quyền địa phương và lực lượng vũ trang để xác định tình hình bom mìn tại khu vực.

- Tiến hành khảo sát tại thực địa.

- Lập phương án dị tìm, xử lý: phương án này kèm theo thơng tin tình hình bom mìn của cơ quan quân sự và được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Khoanh khu vực dị tìm, xử lý bom mìn. - Dọn dẹp sơ bộ mặt bằng.

- Dị tìm bằng bằng máy dị bom mìn. - Đào đất kiểm tra và xử lý tín hiệu.

Tuy nhiên, nếu cơng tác này không được triển khai đồng bộ, hợp lý và khơng có phương án cụ thể có khả năng dẫn đến những thiệt hại đáng kể về người và tài sản của người dân lân cận.

c. Tác động từ hoạt động giải phóng mặt bằng

Cơng tác giải phóng mặt bằng trong giai đoạn chuẩn bị sẽ thực hiện việc phát quang, chặt bỏ thảm thực vật bề mặt của Dự án. Các đối tượng phát quang là: Cây trồng lâu năm và cây bụi, còn cây hoa màu và lúa sẽ được người dân thu hoạch. Hoạt động này sẽ làm phát sinh CTR, gây tác động đến hệ động thực vật tại khu vực và vùng xung quanh. Các tác động nêu trên được đánh giá cụ thể như sau:

* Nguồn phát sinh:

Dựa vào điều tra thực tế về hiện trạng thảm thực vật tại khu Dự án và diện tích phát quang tạo mặt bằng san nền, xây dựng, có thể ước tính tổng sinh khối thực vật phát sinh khi phát quang thảm thực vật trên đất là khoảng 112,5 tấn.

Cây cối tầng phủ (đậu phồng, bắp, chuối, rau, cây bụi…).

* Đối tượng, phạm vi tác động:

- Môi trường đất, cảnh quan khu vực Dự án; - Môi trường nước tại suối Tiển.

* Đánh giá tác động:

Trong số các loại CTR phát sinh, sinh khối thực vật thải ra là đáng kể với khối lượng 112,5 tấn, nhưng chiếm đa số là hoa màu, lúa sẽ được người dân thu hoạch, cây

Một phần của tài liệu DTM khu dan cu (Trang 71 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)