Sơ đồ hệ thống thu gom và xử lý nước mưa

Một phần của tài liệu DTM khu dan cu (Trang 133)

Nước mưa Hố ga, song chắn rác thoát nước Mương Nguồn tiếp nhận

Cặn, rác

* Giải pháp thiết kế:

- Hệ thống thốt nước mưa riêng hồn toàn so với nước thải.

- Thu gom và thoát nước mưa triệt để, không gây úng cục bộ. Hệ thống thoát nước mưa vận hành trên nguyên tắc tự chảy.

- Toàn bộ nước mưa được tập trung vào các cống thốt nước được bố trí trên vỉa hè dọc các tuyến đường của từng lơ đất sau đó tập trung đổ về cửa xả chính đặt gần khe suối để thuận lợi cho việc thoát ra khe suối.

* Mạng lưới thốt nước:

- Dùng mạng lưới cống trịn dọc theo đường phố, cống bản qua đường.

- Hệ thống thoát nước trên đường được xây dựng đồng bộ, bao gồm tuyến cống, giếng thu nước mưa, giếng kiểm tra, hố ga và cửa xả.

- Độ dốc mương dọc cơ bản theo độ dốc thiết kế đường giao thông, nhưng khơng nhỏ hơn 3%.

- Hướng thốt: lấy trục đường 10.5m mặt cắt 1-1 làm trọng tâm, phân khu đất thành 2 lưu vực thoát như sau::

+ Lưu vực 1 (khu vực phía Tây đường 10.5): Diện tích 5,4 ha, khu vực này chủ yếu thốt về tuyến mương chính dọc trục đường mặt cắt 6-6, đi qua khu vực đất cây xanh và thoát ra khu vực khe suối hiện trạng.

+ Lưu vực 2 (khu vực phía Đơng đường 10.5): Diện tích 4,87 ha, khu vực này chủ yếu thốt về tuyến mương chính dọc trục đường mặt cắt 2-2 (bênh cạnh trung tâm thương mại) , đi qua khu vực đất cây xanh và thoát ra khu vực khe suối hiện trạng.

* Kết cấu hệ thống thoát nước:

- Cống thốt nước mưa: bằng ống bê tơng ly tâm D=600 đến 800mm.

- Hố ga: Khoảng cách từ 20-30m bố trí một hố ga, có cửa thu nước, lưới chắn rác, kích thước hố ga rộng hơn chiều rộng cống 0,2m, cao độ đáy hố ga thấp hơn cao độ đáy mương là 40cm. Thành hố ga bằng bê tông đá 2x4 mác 150, nắp đan BTCT mác 200, đá 1x2.

c. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chất thải rắn * Chất thải rắn sinh hoạt

- Chất thải rắn được các hộ gia đình tự thu gom và đem bỏ vào các thùng chứa rác đặt dọc các tuyến đường trong khu dân cư.

- Đặt thùng chứa rác loại 120 lít đến 240 lít có nắp đậy kín dọc tuyến đường nội bộ khu dân cư. Nơi tập trung rác thải được bố trí cạnh đường giao thơng để xe thu gom rác dễ qua lại hàng ngày, thu gom đúng giờ, đúng tuyến để không làm ảnh hưởng đến mỹ quan khu vực.

- Rác thải được thu gom và các thùng chứa rác loại 240 lít bố trí dọc các tuyến đường và được xe thu gom rác tại địa phương đến thu gom đi xử lý.

- Ban hành quy chế quản lý thu gom, phân loại chất thải rắn tại nguồn theo Quyết định 154/QĐ-UBND ngày 12/1/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam cho từng hộ dân trong khu vực Dự án. Chất thải sẽ được phân thành 3 loại khác nhau gồm: Chất thải hữu cơ, chất thải có thể tái chế và chất thải khơng thể tái chế.

- Người dân trong khu vực sẽ đóng phí cho việc thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải cho đơn vị thu gom rác thải tại địa phương thu gom xử lý.

- Áp dụng biện pháp tuyên truyền, giáo dục người dân trong khu vực có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường.

* Chất thải nguy hại

Các hộ dân tự thu gom, xử lý chất thải nguy hại theo quy chế quản lý của khu dân cư.

3.2.2.2. Đối với nguồn tác động không liên quan đến chất thải a. Tiếng ồn

- Trồng cây xanh để hạn chế tiếng ồn. Cây xanh được trồng dọc các tuyến đường và trong công viên cây xanh.

- Tuyên truyền, giáo dục người dân ý thức khi tham gia giao thông, đặc biệt là các thanh niên, hạn chế sử dụng còi, giảm tốc độ khi đi qua khu dân cư, khơng phóng nhanh, vượt ẩu.

b. Biện pháp giảm thiểu các tác động xấu đến an ninh xã hội tại địa phương

- Các hộ dân thực hiện các quy định về đăng ký hộ khẩu, tạm trú, tạm vắng cho dân cư trong khu dân cư. Chính quyền địa phương phải quản lý chặt chẽ các hộ dân, phối hợp kịp thời với lực lượng công an để xác minh, điều tra, giải quyết kịp thời các vụ việc tranh chấp, ẩu đả xảy ra;

- Tuyên truyền, vận động người dân khơng uống rượu, bia, chất kích thích khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông để tránh xảy ra những tai nạn đáng tiếc.

- Tuyên truyền, giáo dục người dân thực hiện nếp sống lành mạnh, ý thức văn hóa khu dân cư.

- Phối hợp với chính quyền địa phương thành lập các tổ dân phố, tổ tự quản để đảm bảo an ninh trật tự cho các khu phố.

3.2.2.3. Biện pháp phòng ngừa sự cố môi trường

Khi dự án đi vào hoạt động Ban Quản lý dự án - Qũy đất huyện Duy Xun sẽ bàn giao tồn bộ dự án cho chính quyền địa phương trực tiếp quản lý và thực hiện các cơng trình bảo vệ mơi trường, ứng phó sự cố mơi trường, kinh phí thực hiện từ tiền thu phí bảo vệ mơi trường từ các hộ dân.

a. Phòng chống cháy nổ

Sự cố cháy nổ có khả năng xảy ra từ hoạt động của Dự án là vấn đề được đặt ra ngay từ khâu tính tốn thiết kế Dự án. Để ngăn ngừa và hạn chế đến mức tối đa các hậu quả do cháy nổ gây ra, tránh được thiệt hại lớn về kinh tế và môi trường cần phải thực hiện các biện pháp sau.

Xây dựng hệ thống cứu hoả: Trên các trục đường tại các ngã ba, ngã tư và phía trước các Dự án cơng cộng bố trí các trụ nước chữa cháy khoảng cách 2 trụ 150m và tối đa là 200m, bố trí những vị trí thuận lợi cho xe chuyên dùng lấy nước khi có sự cố. Các họng cứu hoả lấy trên ác tuyến ống có đường kính D ≥ 100mm.

Người dân có trách nhiệm tự trang bị bình chữa cháy tại nhà, cấm bn bán, tàn trữ thuốc nổ, hóa chất cấm theo quy định của pháp luật.

Các hoạt động buôn bán, kinh doanh trong khu vực dự án sẽ tuân thủ các quy định về môi trường cũng như đảm bảo về PCCC trước khi đi vào hoạt động.

b. Giảm thiểu sự cố từ hệ thống mương thoát nước thải

Thường xuyên kiểm tra hệ thống thoát nước thải, thoát nước mưa khu vực dự án. Khi có sự cố, hư hỏng nhanh chóng sửa chữa để hệ thống thốt nước và xử lý nước ln trong tình trạng hoạt động tốt nhất. Tuyên truyền người dân khơng để rác thải đi vào hệ thống thốt nước gây tắc nghẽn đường ống.

- Định kỳ nạo vét hố ga thoát nước thải, nước mưa của dự án.

- Bố trí song chắn rác dọc các tuyến đường để tách rác trước khi chảy vào cống thốt nước mưa.

c. Phịng chống thiên tai, bão lũ, ngập úng

- Định kỳ nạo vét tại các hố ga, hố thu nước, cống thoát nước trên hệ thống thu gom nước mưa nhằm đảm bảo năng lực thoát nước tối đa.

- Thành lập đội phòng chống thiên tai, đội ứng cứu, cứu hộ tại chỗ, bồi dưỡng kiến thức phịng chống ứng cứu khi có sự cố thiên tai xảy ra.

- Xây dựng phương án di tản kịp thời, nhanh nhất đến nơi an toàn khi xảy ra sự cố. - Bảo đảm về công tác thu dọn rác, cây đổ sau bão lốc.

- Vào mùa mưa bão, thường xuyên liên lạc với Ban chỉ huy phòng chống lũ lụt ở địa phương để cập nhập thông tin, trao đổi kinh nghiệp và phối hợp triển khai các phương án phòng chống bão.

d. Phòng chống sự cố sụt lún nhà cửa

Chủ dự án sẽ đảm bảo công tác gia cố nền vững chắc (liên quan đến vật liệu san lấp, độ dày san lấp, mức độ đầm nén, thời gian chờ lún...) nhằm tránh xảy ra tình trạng sụt lún cơng trình, gây thiệt hại về kinh tế và tính mạng của người dân.

e. Phịng chống tai nạn giao thơng

- Quy định tốc độ giới hạn trong Khu dân cư, đặc biệt là giờ cao điểm.

- Tuyền truyền, nâng cao ý thức của người dân khi tham gia giao thông, không tham gia giao thông khi đã sử dụng rượu bia.

- Đảm bảo kết cấu hạ tầng giao thông.

- Không trồng các loại cây xanh gây khuất tầm nhìn tại ngã 3, ngã tư.

3.3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CƠNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG MƠI TRƯỜNG

3.3.1. Danh mục cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường của Dự án

Bảng 3.30. Bảng tóm tắt kinh phí bảo vệ mơi trường

TT Hạng mục Dự trù kinh phí

thực hiện (VNĐ)

Giai đoạn thi công xây dựng 1.625.000.000

1 Hàng rào che chắn các khu vực thi công xây dựng 20.000.000 2 Nhà vệ sinh di động để thu gom và xử lý NTSH (01 cái) 25.000.000 3 Đào hố lắng để thu gom và lắng cặn trong nước thải xây dựng 5.000.000 4 Trang bị thùng rác để thu gom rác thải sinh hoạt và chất thải

nguy hại 10.000.000

5 Bố trí kho chứa CTNH để lưu giữ tạm thời CTNH 15.000.000 6 Hệ thống thu gom, thoát nước mưa và thoát nước thải của

khu vực Dự án 1.400.000.000

7 Trồng cây xanh 150.000.000

Giai đoạn Dự án đi vào vận hành 250.000.000

1 Bể tự hoại bastaf 5 ngăn 200.000.000

2 Thùng chứa rác thải sinh hoạt và chất thải nguy hại 50.000.000

Tổng cộng 1.875.000.000

Khi dự án đi vào hoạt động Chủ dự án sẽ bàn giao tồn bộ dự án cho chính quyền địa phương trực tiếp quản lý và thực hiện các cơng trình bảo vệ mơi trường, kinh phí thực hiện từ tiền thu phí bảo vệ mơi trường từ các hộ dân.

3.3.2. Kế hoạch xây lắp các cơng trình bảo vệ mơi trường

Bảng 3.31. Kế hoạch xây lắp các cơng trình bảo vệ mơi trường

TT Hạng mục Kế hoạch xây lắp

Giai đoạn thi công xây dựng

1 Hàng rào che chắn các khu vực thi công xây dựng

Ngay sau khi bắt đầu q trình thi cơng xây dựng (Dự kiến thi công xây dựng vào tháng 6/2023)

2 Nhà vệ sinh di động để thu gom và xử lý NTSH 3 Đào hố lắng để thu gom và lắng cặn trong nước

thải xây dựng

4 Trang bị thùng rác để thu gom rác thải sinh hoạt và chất thải nguy hại

5 Bố trí kho chứa CTNH để lưu giữ tạm thời CTNH

6 Hệ thống thu gom, thoát nước mưa và thoát nước thải của khu vực Dự án

7 Trồng cây xanh

Giai đoạn Dự án đi vào vận hành

1 Bể tự hoại bastaf 5 ngăn Hoàn thành vào tháng 7/2025 2 Thùng chứa rác thải sinh hoạt và chất thải nguy

hại Bố trí vào tháng 9/2025

3.3.3. Tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các cơng trình bảo vệ mơi trường

a. Giai đoạn thi cơng

Mơ hình quản lý mơi trường trong giai đoạn thi công xây dựng được thể hiện trong hình sau:

Hình 3.5. Mơ hình quản lý mơi trường trong giai đoạn thi công xây dựng

b. Giai đoạn hoạt động

Sau khi thi cơng xây dựng hồn thành các cơng trình hạ tầng kỹ thuật của dự án. Ban Quản lý dự án - Qũy đất huyện Duy Xuyên sẽ làm thủ tục bàn giao lại cho chính quyền địa phương quản lý dự án.

3.4. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC KẾT QUẢ NHẬN DẠNG, ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO QUẢ NHẬN DẠNG, ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO

Báo cáo ĐTM của Dự án Khu dân cư Duy Trinh (Khu dân cư Phù Dưỡng), hạng mục: Xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu dân cư (Hạ tầng kỹ thuật, giao thông và các hạng mục phụ trợ) đã nêu, phân tích, đánh giá và dự báo khá cụ thể và đầy đủ các nguồn tác động có thể phát sinh trong suốt q trình triển khai dự án, cả trong giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn thi công xây dựng và giai đoạn hoạt động.

Trong quá trình tiến hành lập báo cáo ĐTM, chúng tôi đã thu thập được nguồn dữ liệu, số liệu và sử dụng nhiều phương pháp ĐTM có mức độ tin cậy cao, do vậy các đánh giá trong báo cáo được thực hiện một cách chi tiết, trung thực, ít phụ thuộc vào tính chủ quan của người đánh giá, bảo đảm được độ tin cậy.

Tuy nhiên, bên cạnh đó cũng có một số đánh giá có độ chi tiết chưa cao do còn thiếu số liệu, dữ liệu làm cơ sở cho công tác đánh giá.

Mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá về các tác động môi trường, các rủi ro, sự cố mơi trường có khả năng xảy ra khi triển khai dự án được nhận xét như sau:

- Về hiện trạng môi trường tại khu vực: Khu vực triển khai dự án không nằm trong mạng lưới quan trắc môi trường định kỳ, Chủ đầu tư và đơn vị tư vấn tiến hành lấy mẫu phân tích lần đầu trong thời gian triển khai lập ĐTM nên các số liệu phân tích tuy có đủ độ tin cậy nhưng chuỗi số liệu không đủ độ dài, do vậy chỉ đánh giá được chất lượng môi trường tại thời điểm lấy mẫu, chưa phản ảnh chính xác được diễn biến hiện

Tư vấn giám sát thi công Tư vấn giám sát môi trường Ban quản lý dự án – Qũy đất huyện Duy Xuyên Sở Tài nguyên – Môi trường tỉnh Quảng Nam Báo cáo Báo cáo Báo cáo Yêu cầu Các nhà thầu thi công Yêu cầu

Đơn vị thi công 1 Đơn vị thi công 2 Đơn vị thi công ... Giám sát

trạng môi trường tại khu vực. Do vậy, các đánh giá này chỉ mang tính chất tương đối, độ chi tiết và độ tin cậy ở mức trung bình.

- Về dự báo các chất thải: Trong quá trình tiến hành lập báo cáo ĐTM, chúng tơi đã tập hợp được lượng lớn dữ liệu, số liệu và sử dụng nhiều phương pháp ĐTM có mức độ tin cậy cao, đồng thời tham khảo thực tế hoạt động của một số Dự án có tính chất tương tự, do vậy các dự báo, đánh giá trong báo cáo được thực hiện một cách chi tiết và đã khái quát được tất cả các tác động môi trường do hoạt động của Dự án gây ra và các tác động này đã được đánh giá một cách trung thực, ít phụ thuộc vào tính chủ quan của người đánh giá, dự báo nên đảm bảo độ tin cậy cao.

Bảng 3.32. Nhận xét mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá trong báo cáo

TT Nội dung đánh giá Nhận xét mức độ chi tiết và độ tin cậy 1 Giai đoạn thi công xây dựng

1.1

Đánh giá tác động do bụi và khí thải từ phương tiện vận chuyển

Mức độ chi tiết cao, độ tin cậy cao do số liệu đầy đủ về số lượt phương tiện vận chuyển, tuy nhiên việc sử dụng Trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Chương trình mơi trường Liên hiệp quốc UNEP (2013) - ABC Emission inventory manual, thiết lập để tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của dự án nên kết quả tính tốn có độ sai lệch so với thực tế

1.2

Đánh giá tác động do tiếng ồn, rung từ các thiết bị máy móc, phương tiện thi công

Mức độ chi tiết cao, độ tin cậy khá cao do kế thừa số liệu từ nhiều kết quả nghiên cứu thực tế trên thế giới, có tính tốn cụ thể cho dự án và so sánh với Tiêu chuẩn về tiếng ồn nơi làm việc của Bộ Y Tế

1.3

Đánh giá tác động do chất thải sinh hoạt (nước thải và chất thải rắn)

Mức độ chi tiết cao, độ tin cậy cao do khối lượng/lưu lượng chất thải được tính tốn riêng cho dự án trên cơ sở số liệu Chủ đầu tư cung cấp và tham khảo số liệu trong quá trình xây dựng các dự án khác trong khu vực.

1.4

Đánh giá tác động do chất thải xây dựng

Mức độ chi tiết trung bình, độ tin cậy trung bình

Một phần của tài liệu DTM khu dan cu (Trang 133)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)