8. Kết cấu của đề tài
2.2.2. Thực trạng kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên Khoa Quản trị nguồn nhân
lực
Để tìm hiểu và đánh giá về thực trạng Quản lý thời gian của sinh viên, nhóm nghiên cứu đã khảo sát trên 250 sinh viên Khoa QTNNL, được kết quả như sau:
40
(Nguồn tổng hợp của tác giả)
Kết quả khảo sát cho thấy mức độ tự đánh giá của sinh viên đối với kỹ năng quản lí thời gian của bản thân còn chưa cao mức 31% sinh viên dừng lại ở mức trung bình, 28% ở mức kém. Mức độ này cho thấy một số bộ phận lớn sinh viên đang chưa có các kỹ năng quản lí thời gian của bạn thân mình sao cho hợp lý “Mình thấy kỹ năng quản lý thời gian là một vấn đề vơ cùng khó khăn, địi hỏi nhiều yếu tố mà mình chưa được học, cũng như chưa hiểu kĩ về nó.” (Sinh viên năm thứ 1, Khoa QTNNL). Cần có các định hướng tiếp để sinh viên có thể cải thiện được kỹ năng quản lí thời gian của mình hơn. Kết quả khảo sát và phỏng vấn trên cho thấy kỹ năng quản lý thời gian của nhiều sinh viên chưa tốt dẫn đến thời gian chưa được sử dụng một cách hiệu quả cho hoạt động học tập. Điều này dẫn đến tình trạng sinh viên cho rằng mình học quá nhiều nhưng lại khơng đạt kết quả tốt. Ngồi ra kết quả khảo sát còn cho thấy rằng, ở các bạn sinh viên năm 3,4 thì kỹ năng quản lý thời gian được cải thiện rõ rệt “Kỹ năng quản lý thời gian của mình chủ yếu được rèn luyện thống qua quá trình học tập, đặc biệt sau khi học xong học phần kỹ năng quản lý thời gian, đồng thời mình nghĩ thơng qua q trình đi làm thêm, học hỏi tích lũy kinh nghiệm từ các anh chị đồng nghiệp.” (Sinh viên năm 3, Khoa QTNNL).
kém 28% Trung bình 31% Tốt 24% Rất tốt 17%
Biểu đồ 2.3. Thể hiện mức độ tự đánh giá của sinh viên Khoa QTNNL đối với kỹ năng quản lí thời gian của bản thân.
41
Để quản lí thời gian tốt thì cần phải có những kế hoạch cụ thể cho bản thân, vậy sinh viên Khoa QTNNL đã nhận thức vấn đề này như thế nào? Nhóm đã khảo sát 250 phiếu và kết quả dưới đây:
(Nguồn tổng hợp của tác giả)
Từ bảng số liệu cho thấy phần lớn sinh viên không lên kế hoạch (chiếm 59%). “Mình khơng có thói quen lên kế hoạch hay thời gian biểu. Mình chủ yếu hình dung trong đầu, sắp xếp các cơng việc theo trình tự việc nào cấp thiết nhất thì mình sẽ làm trước. Nói chung là làm thế nào cho hoàn toàn giải quyết xong vấn đề ấy” (Sinh viên năm 3, Khoa QTNNL). Kết quả trên cho thấy mặc dù sinh viên đã nhận thức được sự cần thiết và có sự hình dung về việc sắp xếp, phân bổ thời gian cho công việc. Bên cạnh đó, ta cũng thấy số sinh viên lập kế hoạch (chiếm 24%) là không nhiều. Không những thế, một số sinh viên lập kế hoạch nhưng không thực hiện hay không thực hiện triệt để (chiếm 17%). “Bình thường thì mình quản lý theo lịch trình có sẵn. Lập thời gian biểu chi tiết cho từng ngày. Phần lớn dành thời gian học tập tại trường và tham gia các câu lạc bộ. Mình có thói quen lên kế hoạch, lập thời gian biểu tuy nhiên chưa thể hiện triệt để do các tình huống đột xuất, bất cập tác động vào. Ví dụ như: Chuyển đổi lịch học, học bù,
59% 24%
17%
Biểu đồ 2.4. Thể hiện mức độ lập kế hoạch của sinh viên Khoa QTNNL.
Không lập kế hoạch Lập kế hoạch
Lập kế hoạch nhưng ko thực hiện
42
deadline...và mình thấy mình lên kế hoạch không khả thi.” (Sinh viên năm 3, Khoa QTNNL). Nhìn chung đa số sinh viên quan tâm đến việc quản lý thời gian nhưng trái lại phần lớn sinh viên kỹ năng quản lí thời gian của sinh viên chỉ ở mức trung bình để quản lí thời gian của bản thân, dẫn đến quản lí thời gian chưa được hiệu quả.
Về vấn đề thiết lập mục tiêu của sinh viên, nhóm nghiên cứu đã tiến hành khảo sát và kết quả thu được như sau:
(Nguồn tổng hợp của tác giả)
Kết quả khảo sát cho thấy mức độ quan tâm tới việc thiết lập mục tiêu của sinh viên còn chưa cao, mức 58% sinh viên dừng lại ở mức thi thoảng, hiếm khi thiết lập các mục tiêu cho bản thân. Mức độ này cho thấy một số bộ phận sinh viên đang vẫn chưa định hướng được đúng đắn những mục tiêu và cơng việc cần hồn thành dẫn đến cách làm việc thụ động, không thể quản lý thời gian của bản thân một cách tốt nhất. Đây là vấn đề nên được quan tâm đúng mức từ phía gia đình, nhà trường, xã hội để hình như thói quen tốt cho bản thân sinh viên.
10%
24%
18% 48%
Biểu đồ 2.5. Thể hiện mức độ thiết lập mục tiêu của sinh viên Khoa QTNNL.
43
Phân bổ thời gian thiết, lập độ ưu tiên cho công việc ảnh hưởng không nhỏ đến quản lý thời gian của sinh viên Khoa Quản trị nguồn nhân lực.
Kết quả khảo sát cho thấy mức độ phân bổ thời gian, thiết lập chế độ ưu tiên công việc của sinh viên Khoa QTNLL đã được chú ý khá cao, hầu hết sinh viên ưu tiên thời gian dành cho việc học, vừa trên lớp, vừa tự học. Nhưng bên cạnh đó có rất nhiều sinh viên chưa phân bổ thời gian cho các công việc quan trọng Lý giải cho điều này, bởi tâm lý ngộ nhận “ Mình cứ có việc gì đến thì mình làm, khơng thì mình cũng chỉ dành thời gian để lướt web, lúc đang học mình cũng dùng điện thoại để check tin nhắn các bạn nên mất rất nhiều thời gian.” ( Sinh viên năm 1, Khoa QTNNL).
Nhìn chung đa số sinh viên quan tâm đến việc quản lý thời gian nhưng trái lại phần lớn sinh viên chưa có kỹ năng lập kế hoạch để quản lý thời gian của bản thân nên dẫn tới tình trạng sinh viên lập kế hoạch mà thực hiện không hiệu quả.
Rất thường xuyên 39% Thường xuyên 25% Thi thoảng 16% Hiếm khi 20%
Biểu đồ 2.6. Mức độ phân bổ thời gian, thiết lập độ ưu tiên cho
44