8. Kết cấu của đề tài
3.2. Kiến nghị
3.2.1. Kiến nghị với Nhà trƣờng
Nâng cao kỹ năng quản lý thời gian là một trong những nội dung cần ưu tiên của Nhà trường góp phần giúp sinh viên sử dụng hiệu quả thời gian của bản thân, tạo sự chủ động cho sinh viên trong học tập từ đó đạt được kết quả như mong muốn. Muốn vậy, sinh viên cần được trang bị hệ thống kiến thức, được dạy những kỹ năng cần thiết để quản lý thời gian của bản thân được tốt. Vì vậy, nhóm tác giả kiến nghị trường Đại học Nội vụ Hà Nội như sau:
Mở các hội thảo về cách đánh giá kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên, từ đó đề ra các giải pháp cụ thể, thiết thực và hiệu quả. Mọi vấn đề đều có nguyên nhân và cần phải tìm ra nguyên nhân thì mới có thể tìm ra được hướng giải quyết vấn đề đó. Nhà trường cần tổ chức các buổi đánh giá kỹ năng của sinh viên hoặc khảo sát để cho sinh viên tự đánh giá về năng lực của bản thân để có thể đánh giá đúng năng lực của từng sinh viên và đưa ra cách đào tạo phù hợp
69
Thường xuyên tổ chức các chương trình, sự kiện, các buổi nói chuyện chun đề, tọa đàm, hội thảo liên quan đến quản lý thời gian và kỹ năng quản lý thời gian, tổ chức các buổi giao lưu giữa sinh viên các khoa, trao đổi những khó khăn, hạn chế trong việc quản lý thời gian nhằm nâng cao nhận thức, tạo điều kiện trong việc quản lý thời gian cho sinh viên của Nhà trường.
Tổ chức các cuộc thi liên quan đến quản lý thời gian thường niên nhằm phát huy và nâng cao kỹ năng quản lý thời gian cho sinh . Từ cuộc thi, bài viết mà sinh viên có thể phát hiện được những cái mới, sáng tạo, tạo nền móng kiến thức kỹ năng quản lý thời gian. Đồng thời phát hiện ra những ưu điểm và nhược điểm trong cách quản lý thời gian của bản thân để khắc phục, sửa chữa…
Nhà trường cần quan tâm và xây dựng các chương trình chuyên sâu về phát triển kỹ năng quản lý thời gian cho sinh viên; tổ chức các diễn đàn, đưa nội dung phát triển kỹ năng quản lý thời gian vào các hoạt động Đồn, Đội thơng qua những định hướng và phát huy vai trò của tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh, các câu lạc bộ trong trường. Nhà trường cũng nên có những nghiên cứu khoa học để đánh giá về mức độ phát triển kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên nhà trường, kịp thời phát hiện những khó khăn, những điểm yếu trong quản lý thời gian của sinh viên để có sự hỗ trợ, định hướng, giúp đỡ kịp thời.
Tổ chức các chương trình đào tạo, tập huấn nhằm trang bị các kiến thức, kỹ năng về quản lý thời gian cho sinh viên. Các hoạt động ngoại khố tạo điều kiện cho học viên có cơ hội cải thiện kỹ năng quản lý thời gian của mình thơng qua việc trao đổi trực tiếp hay áp dụng ngay trong các khóa học.
Nhà trường cần xác định phương hướng đào tạo giảng viên giảng dạy bộ môn kỹ năng quản lý thời gian cho phù hợp với yêu cầu “Học đi đôi với hành”. Nhà trường cũng cần chủ động nâng cao năng lực của giảng viên bằng nhiều hình thức như: tổ chức giảng mẫu, tập huấn nâng cao kĩ năng xử lý tình huống, nghiệp vụ sư phạm… Bổ sung các phương pháp dạy mới, tiên tiến để có thể thích nghi được với sự phát triển của thời kì
70
khoa học cơng nghệ 4.0. Đồng thời nhà trường cũng cần tổ chức cho giảng viên tham gia các lớp bồi dưỡng nâng cao năng lực cũng với việc tạo điều kiện khuyến khích động viên những giảng viên có thái độ, ý thức trách nhiệm tốt trong việc tự ý thức nâng cao năng lực của bản thân.
Đầu tư trang thiết bị giảng dạy, xây dựng cơ sở vật chất tốt đảm bảo chất lượng dạy và học ngoại ngữ. Trang thiết bị là yếu tố liên quan đến vật chất phục vụ cho quá trình dạy và học như giáo trình, máy chiếu, phịng học, bàn ghế… Trang thiết bị, cơ sở vật chất tốt giảng viên yên tâm dạy học, khơng thiếu thốn sẽ có lợi rất nhiều trong việc giảng dạy. Sinh viên cũng nhờ đó khơng phải lo lắng về mơi trường mình đang theo học, học tập tốt hơn, trong ý thức cảm thấy thoải mái việc đến lớp sẽ khơng cịn áp lực. Trang thiết bị cũng là một yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến quá trình dạy và học, giúp cung cấp kiến thức cho sinh viên một cách trực quan hơn, rút ngắn thời gian giảng dạy và nâng cao hiệu quả giảng dạy cũng như tiếp thu của sinh viên.
3.2.2. Kiến nghị với khoa
Thứ nhất, Các bộ phận khoa trung tâm cần có chiến lược đổi mới giảng dạy, phương thức tiếp cận giảng dạy để phù hợp với đặc thù ngành học của sinh viên trong trường. Cần có hướng dẫn cho các sinh viên về kỹ năng quản lý thời gian để các sinh viên có thể tự quản lý thời gian của bản thân một cách tốt nhất.
Các khoa cần căn cứ vào chương trình đào tạo của khoa để có những định hướng giáo dục, tuyên truyền kịp thời cho sinh viên về mục tiêu, yêu cầu cần đạt, những hoạt động công việc chủ yếu mà sinh viên cần quan tâm trong từng học kỳ, từng năm học để sinh viên có những quyết định hay điều chỉnh kịp thời trong việc phân bổ, sắp xếp thời gian cho các hoạt động của bản thân.
Các thầy cô là cố vấn học tập, trợ lý sinh viên ở các khoa, giảng viên các lớp học phần cần quan tâm và phát huy vai trò là người giám sát, định hướng, tư vấn cho sinh viên phát triển kỹ năng quản lý thời gian đặc biệt nêu cao vai trò của cố vấn học tập tham vấn, hỗ trợ sinh viên trong việc sắp xếp thời gian và quản lý thời gian một cách hợp lý.
71
Ngoài ra, các khoa trung tâm cần thường xuyên tổ chức các chương trình hội thảo, tọa đàm liên quan đến quản lý thời gian, để sinh viên có thể học hỏi và chia sẻ về kỹ năng quản lý thời gian. Thơng qua các chương trình sẽ giúp sinh viên hiểu rõ hơn, đồng thời có những cách khắc phục để áp dụng hiệu quả kiến thức, làm chủ được thời gian học tập để đạt được kết quả cao.
Tất cả các giải pháp, kiến nghị đặt ra đều hướng đến mục đích cuối cùng là cải thiện kỹ năng quản lý thời gian cho sinh viên. Nếu thế hệ trẻ có được những kiến thức, kỹ năng trong việc quản lý thời gian thì việc làm chủ được thời gian sẽ giúp chúng ta có thời gian phát triển bản thân, làm việc và học tập được hiệu quả, tạo thói quen kỹ luật, loại bỏ được những thói quen xấu… Từ đó sẽ phát huy được khả năng tiềm ẩn của mỗi sinh viên, tạo cho họ thói quen vững chắc để sau này họ có thể thành cơng với những mục tiêu nhất định.
72
Tiểu kết chƣơng III
Để quản lý thời gian bản thân được tốt cũng như là phát triển hồn thiện bản thân thì sinh viên cần phải có những kiến thức, kỹ năng về quản lý thời gian. Trong chương III của đề tài, nhóm nghiên cứu đã chỉ ra một số giải pháp và kiến nghị giúp cho sinh viên, giảng viên và nhà trường có những định hướng trong việc phát triển kỹ năng quản lý thời gian. Những giải pháp và kiến nghị mà nhóm tác giả đưa ra đều gắn với thực tiễn trong Nhà trường. Vì vậy, việc kết hợp giữa các giải pháp và giải quyết các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình quản lý thời gian của sinh viên của trường Đại học Nội vụ Hà Nội ngày càng thiết thực, hiệu quả.
73
KẾT LUẬN
Sinh viên là nguồn lực chủ chốt của đất nước, là nguồn lao động trí óc cần thiết trong yêu cầu phát triển chung của xã hội. Kỹ năng quản lý thời gian là một yếu tố vô cùng quan trọng đối với sinh viên hiện nay. Sự bùng nổ thông tin cùng với sự phát triển đa dạng các mối quan hệ, các dạng thức hoạt động dẫn đến sinh viên gặp khó khăn, mâu thuẫn giữa mục tiêu hoạt động với việc thiếu hợp lý trong quản lý thời gian thực hiện hoạt động đó. Khi phải thực hiện rất nhiều công việc học tập, làm việc, hoạt động bên ngoài, sinh viên cần quan tâm và cần được phát triển kỹ năng quản lý thời gian để cân bằng được giữa việc học và các cơng việc khác, giúp cho sinh viên có thể thực hiện tốt các nhiệm vụ học tập, các công việc hằng ngày cũng như tham gia các hoạt động theo nhu cầu và sở thích.
Đây là yếu tố giúp sinh viên nâng cao chất lượng học tập và các hoạt động khác trong trường đại học. Nhìn chung, khảo sát cho thấy phần lớn sinh viên đã nhận thức về tầm quan trọng của việc quản lý thời gian, nhưng bên cạnh đó một bộ phận sinh viên chưa sử dụng hiệu quả thời gian do kỹ năng quản lý thời gian còn nhiều điểm hạn chế. Một số sinh viên còn lúng túng trong việc xây dựng kế hoạch, kiên định thực hiện kế hoạch quản lý thời gian của bản thân, chưa quan tâm đúng mức đến tự đánh giá và điều chỉnh, cải thiện việc sử dụng thời gian của bản thân. Thực trạng đó đặt ra vấn đề cho nhà trường, cho các Khoa chuyên môn trong việc cần quan tâm hơn nữa và có những đinh hướng, xây dựng mơi trường với những tác động giáo dục tích cực để phát triển kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên.
74
Bài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý thời gian của sinh
viên Khoa Quản trị nguồn nhân lực, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội” với mục đích nâng
cao kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên Khoa Quản trị nguồn nhân lực, trường Đại học Nội vụ Hà Nội. Tuy nhiên quá trình nghiên cứu chỉ áp dụng phương pháp phân tích truyền thống chưa có sự phân tích chun sâu bằng các mơ hình nghiên cứu định lượng và phạm vi nghiên cứu cịn bó hẹp trong phạm Khoa Quản trị nguồn nhân lực, Trường Đại học Nội vụ chưa thể tiến hành khảo sát hết các Khoa, cơ sở trường ở Miền Trung và Hồ Chí Minh, nên kết quả khảo sát chỉ mang tính tương đối trong phạm vi hẹp.
Do hạn chế về mặt thời gian, năng lực, kĩ năng và kinh nghiệm bản thân còn non trẻ nên mặc dù đã cố gắng nhưng đề tài của nhóm khơng tránh khỏi những thiếu sót. Nhóm nghiên cứu rất mong nhận được sự chỉnh sửa, đóng góp của thầy cơ, các anh, chị và các bạn sinh viên để đề tài được hoàn thiện hơn.
75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Cẩm nang kinh doanh Harvard: “Quản lý hiệu suất làm việc của nhân viên”,
Trần thị Bích Nga, Phạm Ngọc Sáu dịch, TP. Hồ Chí Minh, NXB Tổng Hợp TP. Hồ Chí Minh, 2007.
2. Henry Mintzberg, “Nghề Quản lý”, Kim Ngọc dịch, Hà Nội, NXB Thế giới, 2010.
3. Nguyễn Quốc Tuấn, Nguyễn Thị Loan, “Phát triển kỹ năng Quản trị”, Hà Nội, NXB Tài chính, 2008.
4. Tác giả Matt Sandrini, “Kiểm Sốt Thời Gian – Chu Tồn Mọi Việc”, NXB Phụ Nữ Việt Nam, năm XB 2019.
5. Tác giả Brian Tracy, “Thuật Quản Lý Thời Gian” (Tái Bản 2018), NXB Thế Giới, năm XB 02-2018.
6. Tác giả Hoàng Đức Minh, tác giả Hoàng Đức Minh, “Kỹ năng Quản lý thời
gian”, Nguyễn Thị Mỹ Trinh (Đồng chủ biên).
7. Huỳnh Văn Sơn (2009) “Nhập Môn Kỹ Năng Sống”. NXB Giáo Dục.
8. Hoàng Thị Phương, “Thực Trạng Quản Lý thời gian của sinh viên trường Đại
Học Sư Phạm Hà Nội”.
9. Huỳnh Văn Sơn - Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu (số 28 năm 2011), “Thực trạng kỹ
năng Quản lý thời gian của sinh viên một số trường Đại học ở TP. Hồ Chí Minh hiện nay”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
10. Lê Thẩm Dương, “kỹ năng làm việc nhóm và Quản lý thời gian”, tháng 07/2015.
76
11. Nguyễn Thanh Bình (2007), “Giáo trình giáo dục kỹ năng sống”, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
12. Nguyễn Thiên Hạnh (2015), “Kỹ năng Quản lý thời gian của sinh viên trường
Cao đẳng Công nghệ và Quản Trị SONADEZI”, (Luận văn thạc sĩ tâm lý học không xuất bản). Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, Việt Nam.
13. Trần Lương, (2015), “Thực Trạng Quản Lý Thời gian của sinh viên ĐH Huế, tạp chí Khoa học-đại học Huế”.
14. Vũ Thị Hiền (2016), “Giải pháp nâng cao Quản lý thời gian cho sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội cơ sở miền Trung”, trường đại học Nội Vụ, Hà
Nội, Việt Nam.
15. Josh Kaufm, (2000), "20 Giờ Đầu Tiên", Nhà xuất bản Lao Động.
16. J. S. Scott, (2015), “Ngay Bây Giờ Hoặc Không Bao Giờ", Nxb Lao Động. 17. Richard Templar, “Những quy tắc trong công việc: Những chỉ dẫn cụ thể để
mang lại thành công cá nhân”; Trung Kiên dịch; Hồng Duyên hiệu đính, Hà
Nội, NXB Tri thức, 2008.
18. David Nive, “Bí quyết của những người thành công”, Nguyễn Văn Phước tổng hợp và biên dịch, TP. Hồ Chí Minh, NXB Trẻ, 2006.
19. Nguyễn Thanh Bình (2007), “Giáo trình giáo dục kỹ năng sống”. Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.
20. Vũ Dũng (chủ biên) (2008), “Từ điển Tâm lí học”. Nxb Khoa học xã hội.
21. Nguyễn Thị Oanh (2006), “Kỹ năng sống cho tuổi vị thành niên” Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh.
22. Huỳnh Văn Sơn (2009), “Bạn trẻ và kỹ năng sống”, Nxb Lao động Xã hội. 23. Huỳnh Văn Sơn (2009), “Nhập môn kĩ năng sống”. Nxb Giáo dục.
Tiếng Anh
24. Unesco (2003), “Life Skills The bridge to human capabilities”, Unesco
education sector position paper.
77
26. Stephen P. Robbins, “Mary Coulter, Management”, Tenth edition, New Jersey, Pearson, 2009.
27. Wallace D. Wattles, “The science of getting rich”, Tucson, Ariz, Iceni Books, 2002.
28. Lawrence J. Gitman, Carl McDaniel. “The future of business”, 6th edition,