Yếu tố khách quan

Một phần của tài liệu Những yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên khoa quản trị nguồn nhân lực trường đại học nội vụ hà nội (Trang 58)

8. Kết cấu của đề tài

2.3. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến kỹ năng quản lý thời gian của sinh

2.3.2. Yếu tố khách quan

2.3.2.1. Tính chất cơng việc

Tính chất của cơng việc ảnh hưởng trực tiếp tới cách làm việc của nhân viên. Một công việc tốt, cách làm việc hiệu quả sẽ thúc đẩy sự phát triển của nhân viên trong mọi mặt, việc quản lí thời gian sao cho hợp lí, từ đó năng suất lao động được tăng cao, tối ưu hóa các cơng việc và nhân viên sẽ có thêm được nhiều thời gian rảnh rỗi để cân bằng cuộc sống của mình. Hiện nay, nhiều sinh viên đại học chọn việc đi làm thêm để nâng cao các kỹ năng mềm và có thêm thu nhập phục vụ cuộc sống. Thế nhưng không phải cơng việc nào cũng có tính chất tốt, có những cơng việc có rất nhiều áp lực, thời gian hồn thành cơng việc bị kéo dài, ảnh hưởng đến việc học tập của sinh viên.

Bảng 2.6. Tác động của tính chất cơng việc tới kỹ năng quản lý thời gian sinh viên Khoa QTNNL. STT Nội dung Không Số phiếu Tỷ lệ (%) Số phiếu Tỷ lệ (%)

49

2

Tính chất cơng việc của bạn có

nhiều áp lực khơng? 86 45,9% 101 54,1%

3 Bạn có thấy thời gian của bản thân

có đủ khơng? 97 51,9% 90 48,1%

4 Bạn đã từng đi học muộn hay nghỉ

học vì lí do cơng việc chưa? 155 82,8% 32 17,25

5

Bạn có cân bằng được giữa thời gian học và thời gian làm việc không?

103 55,1% 84 44,9%

(Nguồn tổng hợp của tác giả)

Theo bảng khảo sát ta thấy có 187 người cũng là 74,8% sinh viên đang đi làm thêm, trong đó có 45,9% sinh viên bị áp lực bởi tính chất cơng việc của họ, 54,1% thì cảm thấy khơng bị áp lực, 97 người cũng tức 51,9% người cảm thấy thời gian của họ không đủ, 155 người tức 82,8% trên tổng số đã từng muộn học vì lí do cơng việc, 44,9% sinh viên khơng cân bằng được thời gian học và thời gian làm. Gần một nửa trên tổng số các sinh viên đang có việc làm thêm cảm thấy áp lực bởi công việc, không cân bằng được thời gian dẫn tới việc sinh viên đi học muộn rất nhiều ảnh hưởng đến thời gian học tập, chất lượng học tập.

Qua kết quả khảo sát sinh viên Khoa QTNNL trường Đại học Nội vụ Hà Nội cho thấy tính chất cơng việc có ảnh hưởng nhất định đến học tập và thời gian của sinh viên. Gây ảnh hưởng đến tâm lý và sức khỏe khiến sinh viên không thể tập trung vào việc sắp xếp thời gian cho việc học tập, từ đó dẫn đến kết quả học tập bị ảnh hưởng, tinh thần mệt mỏi theo. Sinh viên cần phải chú ý hơn tới tính chất cơng việc của bản thân, lập ra kế hoạch để cân bằng thời gian học và làm hạn chế những cơng việc có chất lượng khơng tốt mang lại hiệu quả hơn cho chính bản thân sinh viên.

50

Khoa học công nghệ là cách gọi tắt của cụm từ “khoa học và cơng nghệ”, trong đó Khoa học là hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy, Cơng nghệ là giải pháp, quy trình, bí quyết kỹ thuật có kèm theo hoặc khơng kèm theo cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm.

Bảng 2.7. Mức độ ảnh hƣởng của yếu tố khoa học công nghệ đến kỹ năng quản lý thời gian cũng sinh viên khoa QTNNL.

Mức Độ Rất quan trọng

Quan trọng Bình thƣờng Khơng quan trọng

Số Phiếu 61 102 20 17

Tỷ Lệ (%) 30,5 51 10 8,5

(Nguồn tổng hợp của tác giả)

Theo số liệu khảo sát, có 61 sinh viên trong tổng số sinh viên khảo sát tức 30,5% tổng số phiếu cho rằng yếu tố Khoa học - công nghệ rất quan trọng với kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên, có 51% cho rằng là quan trọng. Tỷ lệ này là cao, chứng tỏ sinh viên Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nhận thức được Khoa học - công nghệ là yếu tố quan trọng để quản lý thời gian. Tuy nhiên có tới 17 sinh viên cho rằng yếu tố này không quan trọng tức 8,5%, con số này tuy nhỏ nhưng cho thấy rằng yếu tố khoa học - cơng nghệ sẽ có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến kỹ năng quản lý thời gian. “Khoa học - công nghệ là một phần không thể thiếu trong việc quản lý thời gian nhưng cũng phải thật thông minh khi sử dụng cơng nghệ vì nếu khơng khơn khéo sử dụng nó có thể phản tác dụng – Sinh viên năm 2, Khoa QTNNL” ; “Tớ đã áp dung rất tốt việc sử dụng công nghệ vào việc lên kế hoạch của bản thân, giúp bạn có thể thực hiện được mục tiêu của mình trong khoảng thời gian đã đề ra – sinh viên năm 3, Khoa QTNNL”.

Công nghệ vừa là cơ hội cũng vừa là thách thức đối với sinh viên. Đầu tiên là tích cực tăng năng suất lao động, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của con người.Thay đổi cơ cấu hoạt động công việc, chất lượng công việc học tập đi lên. Nhưng cũng không

51

thể khơng nhắc tới tiêu cực của yếu tố này nó gây ảnh hưởng nhiều đến ý thức, nhận thức của con người, gây mất tập trung khơng những thế nó cịn tác động trực tiếp đến sức khỏe của người dùng. Muốn quản lý được thời gian bạn cần phải nghiên cứu thật kĩ tác dụng của nó những ưu và nhược điểm vì đặc điểm của khoa học công nghệ là thay đổi không ngừng mỗi ngày một mới.

2.3.2.3. Môi trường học tập

Môi trường học tập là yếu tố quan trọng tác động đến sự tập trung, ảnh hưởng trực tiếp tới quản lý thời gian của sinh viên. Một môi trường học tập thoải mái sáng tạo, thúc đẩy việc hồn thành cơng việc nhanh chóng tiết kiệm được thời gian. Môi trường học tập khơng tốt ảnh hướng tới tâm lí sinh viên, tâm lý căng thẳng khiến cho năng suất làm việc bị giảm xuống, mất nhiều thời gian hơn để xử lí, hồn thành cơng việc. Để làm rõ mức độ ảnh hưởng của môi trường học tập đến việc quản lý thời gian của sinh viên nhóm chúng tơi đã tiến hành khảo sát và kết quả như sau:

Bảng 2.8. Mức độ ảnh hƣởng của mơi trƣờng học tập ảnh hƣởng đến quản lí thời gian của sinh viên Khoa QTNNL.

Mức độ Không ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Ảnh hƣởng nhiều Ảnh hƣởng rất nhiều Số phiếu 23 117 95 15 Tỷ lệ (%) 9,2% 46,8% 38% 6%

(Nguồn tổng hợp của tác giả)

Kết quả khảo sát cho thấy, có 117 sinh viên trong tổng số sinh viên khảo sát tức 46,8% tổng số phiếu cho rằng mơi trường học tập có ảnh hưởng đến quản lý thời gian, có 38% cho rằng ảnh hưởng nhiều và 15 sinh viên cũng tức là 6% cho rằng ảnh hưởng rất nhiều. Tỷ lệ ảnh hưởng đều rất cao, chứng tỏ sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội nhận thức được môi trường học tập là yếu tố quan trọng tác động trực tiếp tới việc quản

52

lý thời gian của sinh viên. Tuy nhiên có 23 sinh viên cho rằng yếu tố này khơng gây ảnh hưởng tức 9,2%, con số này tuy nhỏ nhưng cho thấy có những sinh viên khơng cảm thấy môi trường học tập gây ảnh hưởng tới việc quản lý thời gian.

Sinh viên của trường Đại học Nội vụ Hà Nội được học tập trong môi trường học tập có đầy đủ các cơ sở vật chất hiện đại, có những giảng viên giỏi về chun mơn và rất tâm huyết. Nhà trường luôn chú trọng điến việc cập nhật các phương pháp tiên tiến trong việc kiểm định chất lượng, chương trình đào tạo và phương pháp giảng dạy. Môi trường học tập trong trường năng động và sáng tạo, sinh viên ngoài việc tham gia những giờ học chính trên giảng đường, cịn có cơ hội tham gia vào các câu lạc bộ. Vậy nên sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội có điều kiện học tập rất tốt có nhiều cơ hội để phát triển bản thân, học tập hiệu quả. Nhờ đó có thể rút ngắn quãng thời gian học tập và dành thời gian cho những việc khác.

2.3.2.4. Công cụ và tiện ích quản lý thời gian

Thời đại cách mạng cơng nghệ 4.0, những cơng cụ và tiện ích xuất hiện ngày càng nhiều giúp việc quản lí thời gian dễ ra một cách dễ dàng và tiện lợi. Các cơng cụ này giúp tạo ra một kế hoạch hồn chỉnh, triển khai và hồn thành cơng việc một cách rất hiệu quả, đảm bảo rằng ta có thể theo dõi kiểm sốt tiến độ chất lượng thực hiện cơng việc một cách hiệu quả, từ đó giúp cho việc quản lí thời gian được hiệu quả hơn.

Bảng 2.9. Mức độ ảnh hƣởng của các công cụ tiện ích đến kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên khoa QTNNL.

Mức Độ Rất quan trọng

Quan trọng Bình thƣờng Khơng quan trọng

Số Phiếu 63 95 23 19

53

Theo số liệu khảo sát, có 63 sinh viên trong tổng số sinh viên khảo sát tức 31,5% tổng số phiếu cho rằng yếu tố Cơng cụ và tiện ích rất quan trọng với kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên, có 47,5% cho rằng là quan trọng. có thể thấy tỉ lệ này là khá cao chứng minh rằng sinh viên Trường Đại học Nội Vụ đã và đang áp dụng khá tốt các cơng cụ và tiện ích và việc quản lý thời gian. Nhưng bên cạnh đó thì vẫn cịn 9,5% khơng quan trọng hay nói cách khác là khơng sử dụng tới các cơng cụ tiện ích và việc quán lý thời gian của mình.

Qua điều tra phân tích cho thấy phần lớn sinh viên HUHA có xu hướng sử dụng các cơng cụ tiện ích vào q trình quản lý thời gian của mình bởi vậy các bạn tỉ lệ quan trọng và rất quan trọng chiếm khá cao. Phầm trăm khơng quan trọng chỉ chiếm phần ít nhưng cũng nên cải thiện để có thể sử dụng thời gian sao cho thông minh và hiệu quả hơn. Nếu biết ứng dụng các cơng cụ tiện ích vào việc quản lý thời gian sẽ mang lại nhiều hiệu quả hơn cho chính bản thân của từng sinh viên.

Bảng 2.10. Mức độ phổ biến của các cơng cụ tiện ích đối với sinh viên khoa QTNNL. công cụ 5S Focus To-

Do

Trello Microsoft To- Do Các tiện ích khác Rất thành thạo 35% 27% 29% 2% 25% Thành thạo 26% 30% 33% 38% 25% Thành thạo bình thường 21% 24% 19% 20% 35% Không thành thạo 18% 19% 19% 16% 15%

54

Có thể thấy đa số sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội đều biết đến các cơng cụ tiện ích phổ biến hiện nay việc sử dụng các công cụ này dường như đã trở thành thói quen của nhiều bạn sinh viên chỉ cịn số ít bạn chưa biết tới những cơng cụ phổ biến này. Đây là một tín hiệu cho thấy sinh viên đang dần biết cách sử dụng và quản lý thời gian của mình hơn. Qua phỏng vấn trực tiếp nhiều bạn sinh viên chia sẻ việc sử dụng các công cụ quản lý thời gian này đã trở thành thói quen của các bạn để có thể quản lý lịch trình của mình.

2.3.2.5. Yếu tố gây xao nhãng, phân tâm

Trong khi đang học tập và làm việc, sẽ có vơ số vấn đề có thể khiến sinh viên sao nhãng, mất tập trung như lướt web, xem phim, tán gẫu… Những việc này có thể khiến sinh viên mất tập trung trong q trình học tập và làm việc. Nó là yếu tố gây khó khăn trong kỹ năng quản lý thời gian.

Bảng 2.11. Mức độ tác động của yếu tố gây xao nhãng đến kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên Khoa QTNNL.

Mức độ Rất ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng ít Khơng ảnh hưởng

Số phiếu 154 73 14 9

Tỉ lệ (%) 61,6 29,2 5,6 3,6

(Nguồn tổng hợp của tác giả)

Theo bảng số liệu khảo sát, cho thấy rằng hầu hết sinh viên cho rằng các yếu tố gây xao nhãng ảnh hưởng rất lớn đến kỹ năng quản lý thời gian chiếm 61,6% cho rằng rất ảnh hưởng và 29.2% cho rằng ảnh hưởng. Nguyên nhân là do sinh viên không thể kiểm soát được các yếu tố gây xao nhãng, hay nói cách khác là thiếu các kỹ năng trong việc quản lý bản thân, loại bỏ các yếu tố gây xão nhãng, điều đó cịn thể hiện rằng, trong quá trình học tập cả trên giảng đường và tự học ở nhà thì yếu tố gây xao nhãng ln là những vấn đề khiến cho học sinh mất tập trung, từ đó dẫn đến việc tiếp thu bài khơng hiệu quả.

55

Điều này dẫn đến tình trạng sinh viên cho rằng mình học q nhiều nhưng lại khơng đạt kết quả tốt.

Một trong những nguyên nhân khiến sinh viên Khoa QTNNL mất rất nhiều thời gian để hồn thành các cơng việc là các yếu tố gây xao nhãng, chúng là kẻ cắp thời gian vơ hình, sự gián đoạn là ngun nhân chính của việc mất tập trung.

Bảng 2.12. Tác động của yếu tố gây xao nhãng đến kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên Khoa QTNNL.

Các yếu tố Số phiếu Tỉ lệ (250 phiếu)

Cuộc trò chuyện 36 14,4%

Điện thoại, thiết bị thông minh 65 26%

Các trang web, mạng xã hội 83 33,2%

Công việc đột suất 46 18,4%

Các yếu tố khác… 24 9,6%

(Nguồn tổng hợp của tác giả)

Từ bảng trên ta có sơ đồ sau:

(Nguồn tổng hợp của tác giả)

14%

26% 33%

18% 9%

Biểu đồ 2.7. Tác động của các yếu tố gây xao nhãng đối với sinh viên Khoa QTNNL.

Cuộc trò chuyện

Điện thoại, thiết bị thông minh Các trang web, mạng xã hội

Công việc đột suất

56

Có 83 sinh viên chiếm tổng số 33,2% cho rằng Các trang web, thiết bị thông minh là yếu tố xao nhãng chính gây tác động đến kỹ năng Quản lí thời gian, để làm rõ vấn đề này chúng tôi đã phỏng vấn một số bạn sinh viên và nhận được câu trả lời: “Tớ thường hay bị phân tâm trong lúc học bài, thường thì học 1 lúc tớ sẽ xem Tiktok coi như là giải lao.” (Sinh viên năm 3, Khoa QTNNL). “Em cho rằng trên mạng xã hội có rất nhiều điều thú vị, bất cứ khi nào rảnh, thậm chí cả lúc học em thường sẽ lướt Instagram, Facebook, Tinder... vì thế thời gian trôi nhanh, nhiều khi ngồi cả tối mà không học được chữ nào”. (SV năm 1, Khoa QTNNL). Các trang web, mạng xã hội tựa như con dao hai lưỡi, ảnh hưởng đến kỹ năng quản lí thời gian của sinh viên, một số lượng sinh viên đã biết cách tận dụng nó như một tiện ích để phục vụ việc học, nghiên cứu, giao lưu, cập nhật tin tức, kiến thức mới, thư giãn, giải trí để có những giờ học bổ ích. Tuy nhiên mạng xã hội đã khiến nhiều sinh viên sao nhãng việc học tập cũng như tham gia các hoạt động ngoại khóa. Quỹ thời gian tự học của các bạn giảm đi do dành quá nhiều thời gian cho các hoạt động trên các trang mạng. Cần phải kiểm soát thời gian trên mạng hợp lý để nâng cao hiệu quả kỹ năng quản lý thời gian.

Cùng với đó, một số lượng lớn sinh viên cho rằng điện thoại và thiết bị thông minh tác động rất lớn đến kỹ năng quản lý thời gian “Em mỗi lần ngồi vào bàn học, nghiên cứu sách vở khi cần tra cứu thông tin là lại cầm điện thoại. Mỗi lần như vậy lại có tin nhắn từ bạn bè hay cuộc gọi nên em ngồi rất lâu để xem và quên mất thời gian này đang dành cho việc học. Việc này khiến em dành thời gian làm bài tập rất lâu mà vẫn chưa xong.” (Sinh viên năm 2 Khoa QTNNL). Điện thoại, thiết bị thơng minh đã hình thành như “Vật bất li thân” của mỗi sinh viên, cần phải có những giải pháp để sử dụng nó một cách hợp lý, tránh hiện tượng quá để tâm và sa đà khiến cho việc tốn quá nhiều thời gian nhưng ko mang lại nhiều hiệu quả cho công việc và học tập.

57

2.4. Đánh giá chung ảnh hƣởng của các yếu tố tác động đến sử dụng thời gian của sinh viên Khoa Quản trị nguồn nhân lực, trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội sinh viên Khoa Quản trị nguồn nhân lực, trƣờng Đại học Nội vụ Hà Nội

2.4.1. Tác động tích cực

Qua khảo sát thực trạng cho thấy sinh viên Khoa QTNNL Trường Đại học Nội vụ

Một phần của tài liệu Những yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên khoa quản trị nguồn nhân lực trường đại học nội vụ hà nội (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)