II I) CƠ CẤU CỦA ĐỀ TÀI:
3.6 KIẾN NGHỊ
3.6.4 TỪ PHÍA CƠNG TY
Từ những phân tích trên chúng tơi cĩ một số kiến nghị cho cơng ty như sau : - Đối với thị trường Hoa Kỳ tuy là một thị trường đầy tiềm năng và hứa
hẹn, nhưng sự cạnh tranh để đua vào thị trường này thì rất khốc liệt và khơng
tránh khỏi những sai lầm, đặc biệt là về giá. Do đĩ cơng ty phải cân nhắc thật kỹ trước khi quyết định tham gia cuộc cạnh tranh này.
- Là một thị trường tương đối khĩ tính về mẫu mã, kiểu dáng, nên cần
một đội ngũ thiết kế, kỹ thuật chuyên nghiệp, trình độ tay nghề cao để đáp ứng
thị trường.
Bên cạnh đĩ thì thủ tục làm việc với các khách hàng này cũng tương đối
khĩ khăn, đặc biệt là các hợp đồng, thanh tốn, kiện tụng. Nên cần cĩ một đội
ngũ nhân viên Marketing, kinh doanh chuyên nghiệp hiểu rõ về văn hĩa kinh doanh của thị trường này .
- Phải tận dụng tất cả các cơ hội cĩ được từ sự hỗ trợ của chính phủ trong chương trình xúc tiến thương mại để tiếp cận hơn nữa với thị trường, đặc biệt là các kỳ hội chợ quốc tế.
- Từng bước cải tiến chất lượng sản phẩm của An Lạc, xây dựng hình ảnh An Lạc một trong những nhà cung cấp cĩ uy tín, một thương hiệu lớn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Dựa vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp để từ đĩ cĩ từng nhĩm chiến lược
giải pháp cụ thể cho từng khúc thị trường khác nhau. Đối với An Lạc bên cạnh những lợi thế đang cĩ về thị trường hiện tại được xem như là nền tảng để làm
bước đột phá đến các thị trường mới, đặc biệt là thị trường Hoa Kỳ.
Được xác định là thị trường mục tiêu được nhắm đến trong giai đoạn 2008-2013,
Hoa Kỳ được xem như là miếng bánh béo bở rất nhiều đối thủ cạnh tranh đang
muốn nhắm vào để cĩ nĩ. Do đĩ tùy từng giai đoạn, từng tình hình cụ thể An Lạc cần phải cĩ những quyết định đúng đắn trong chiến lược để đạt được hiệu quả
cao nhất trong điểu kiện cĩ thể.
Các nhĩm chiến lược được đưa ra trong chương này được phân tích dựa trên
tình hình thực tại, nhưng nếu trong giai đoạn sắp tới nếu cĩ những biến chuyển nào của thị trừờng thế giới cĩ chiều hướng xấu đi thì nhĩm chiến lược này phải
được điểu chỉnh phù hợp với tình hình thực tiển.
Đối với cơ quan cấp cao của Nhà nước và Chính phủ tiếp tục duy trì các cơng cụ
hỗ trợ cho doanh nghiệp để cĩ được một mơi trường kinh doanh thơng thống
KẾT LUẬN
Cơng tác thâm nhập thị trường là một cơng việc địi hỏi mất rất nhiều thời gian và chi phí, từ cơng tác nghiên cứu thị trường đến việc tung ra sản phẩm phải trải qua rất nhiều giai đoạn và đơi khi chiến lược thâm nhập đĩ chẳng mang lại hiệu quả gì. Đối với thị trường nội địa thì cơng tác thâm nhập cĩ thể dễ dàng hơn so
với thị trường quốc tế, một mặt vì sự giới hạn về khơng gian, chi phí, mặc khác liên quan đến những vấn đề tơn giáo, chính trị, xã hội.
Nĩi như thế khơng cĩ nghĩa là thâm nhập thị trường mới là quá khĩ đối với doanh nghiệp Việt Nam, trong xu thế ngày nay để tồn tại và đứng vững được
trên thị trường buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải luơn đào sâu tìm tịi, khai thác sản phẩm mới, thì trường mới để tăng cường xuất khẩu, tăng vị thế của Việt Nam so với các nước trên thế giới.
An Lạc là một doanh nghiệp kinh doanh trong ngành sản xuất giày để xuất khẩu là chính, nên mọi vấn đề kinh doanh phụ thuộc vào sự biến động của thị
trường rất nhiều, nếu doanh nghiệp thiếu sự chăm chút trong cơng tác nghiên cứu thâm nhập thị trường mới, thì một khi cĩ sự biến động theo xu hướng giảm xuống thì doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khĩ khăn về thị phần. Hy vọng với các chiến lược được đề xuất trong đề tài này sẽ giúp được An Lạc phần nào định vị lại doanh nghiệp mình và thực hiện các chiến lược xúc tiến vào thị trường Hoa Kỳ, một thị trường được xem là năng động với sức mua rất cao.
Tuy nhiên, do cĩ phần giới hạn của kiến thức cũng như việc chưa thâm nhập sâu vào thị trường Hoa Kỳ, nên những thơng tin xây dựng chiến lược trong đề tài này sẽ cĩ phần hạn chế. Chúng tơi rất mong được sự đĩng gĩp của các thầy cơ, bạn bè, đọc giả để đề tài này được hồn thiện và cĩ hiệu quả hơn.
1. Phạm Lan Anh (2000), “Quản trị chiến lược”- NXB Khoa học kỹ thuật.
2. PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp (1995), “chiến lược và chính sách kinh
doanh”, NXB Thống kê.
3. Trần Kim Dung (2001), “Quản trị nguồn nhân lực”, NXB Giáo dục.
4. TS. Dương Ngọc Dũng (2006), “Chiến lược cạnh tranh”, NXB tổng hợp TP.HCM.
5. Nguyễn Hữu Lam, Đinh Thái Hồng, Phạm Xuân Lam (1998),“Quản trị
chiến lược -phát triển vị thế cạnh tranh”,NXB Giáo Dục.
6. TS. Nguyễn Thành Hội, TS. Phạm Thăng (2005), “Quản trị học”, NXB Thống kê.
7. Trương Cơng Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tường Như (2006), “Khái
luận về quản trị chiến lược”, NXB Thống kê.
8. TS. Tơn Thất nguyễn Thiêm (2005), “Thị trường, cơ cấu, chiến lược”, NXB TP.HCM.
9. TS. Võ Thanh Thu (1996), “kinh tế đối ngoại”, NXB Thống kê.
10. Đỗ Hữu Vinh (2006), “marketing xuất nhập khẩu”, NXB Tài chính.
11. Cơng ty cổ phần Giày An Lạc
www.alsimex.com.vn
12. Hiệp Hội Da Giày Việt Nam
www.lefaso.org.vn
13. Trang web hội chợ WSA tại Hoa Kỳ
www.wsashow.com
14. Phịng thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ
www.vietnam-ustrade.org.vn
15. Tổng cục thống kê VN
http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=612&ItemID=38660
17. Cục lưu trữ Việt Nam
http://www.luutruvn.gov.vn
18. Các bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh - Cơng ty CP Giày An Lạc
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHÂN NHĨM CÁC CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT GIÀY
Dựa theo qui trình cơng nghệ sản xuất, giày dép được phân theo 3 cơng nghệ giày chính sau :
1. Cơng nghệ giày lưu hĩa (vulcanized):
Đối với hầu hết các cơng nghệ sản xuất đều trải qua 4 qui trình sản xuất giống
nhau như sau : chặt, may, lắp ráp và đĩng gĩi
- Chặt : gồm các bộ phận của phần mũ, lĩt, trang trí cĩ dạng cuộn, tấm được chặt theo từng chi tiết nhỏ trên đơi giày. Từng ni số theo cĩ kích thước, diện tích cụ thể được chặt dựa vào rập định vị và dao chặt đã được làm khuơn trước.
- May : rắp ráp các chi tiết của phần mũ và lĩt lại được gọi là may
- Rắp ráp : là cơng đoạn nối giữa phần mũ và phần đế lại với nhau. Điểm khác biệt giữa các cơng nghệ sản xuất là giai đoạn rắp láp.
- Đĩng gĩi : sau khi giày được hồn thành sẽ chuyển qua cơng đoạn làm vệ
sinh và đĩng gĩi trước khi xuất xưởng.
Đối với cơng nghệ giày lưu hĩa, sau khi rắp ráp phần đế và mũ lại với các phần
phụ liệu kết dính giày sẽ được đưa vào một lị hấp gọi là lưu hĩa (vulcanized) với thời gian khoảng 70 phút và nhiệt độ 110OC sẽ làm cho phần đế với nguyên liệu chính là cao su sẽ khơng bị biến dạng, biến màu sắc khi sử dụng. Điểm đặt biệt
của cơng nghệ này thì đế chỉ được dùng là là cao su mà thơi.
Hình : Một chuyền gị tại Cơng ty CP Giày An Lạc
2. Cơng nghệ giày đế dán (cemented) :
Đối với cơng nghệ giày dép dán thì tại cơng đọan lắp ráp phần đế là nguyên liệu
cĩ thể là cao su đã được lưu hĩa chín trước, TPR đã định hình, PVC... phần mũ và
đế được kết dính lại với một dung mơi keo và giày được đưa qua một dàn máy sấy
làm lạnh để kéo bám dính chặt giữa mũ và đế làm giày khơng bị biến dạng.
- Giày phun gồm phần mũ đã được cấu tạo nên trước, chỉ cần phun
phần đế vào là tạo thành sản phẩm hồn chỉnh. Điểm chính của cơng nghệ này là nguyên liệu chính của phần đế là TPR, PVC, PU được pha chế thành chất
lỏng được đổ vào khuơng đế đã định hình sẵn để kết chặt phần đế và mũ lại.
- Giày phun chưa cĩ phần mũ : tức là kiểu giày được cấu tạo gồm phần mũ và đế chỉ gồm 1 nguyên liệu chính. Sau đĩ sẽ tạo một khuơn với chiếc giày hồn chỉnh đổ nguyên liệu chính vào để tạo ra sản phẩm chính.
Để nhận dạng rõ ràng giữa 3 cơng nghệ này, tơi xin lập bảng so sánh các
máy mĩc chuyên dùng khác nhau giữa 3 cơng nghệ này để chúng ta dễ dàng phân biệt hơn.
Loại máy, trang
thiết bị Giày lưu hố Giày đế dán Giày đế phun
Gị hơng Cĩ Cĩ Cĩ
Gị hậu, gị trước Cĩ Cĩ Cĩ Gị trên, gị dưới Cĩ Cĩ Khơng Máy phun đế Khơng cĩ Khơng cĩ Cĩ
Dàn máy lạnh Khơng cĩ Cĩ Khơng cĩ Lị lưu hĩa Cĩ Khơng Khơng
PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý TRONG GIAO TIẾP KINH DOANH VỚI HOA KỲ
Cách viết họ tên:
Tên người Mỹ được viết theo thứ tự tên riêng trước, sau đĩ đến tên đệm và
cuối cùng là họ. Họ lấy theo họ bố; khơng dùng họ mẹ. Ví dụ, Bill William Clinton trong đĩ Bill là tên riêng, William là tên đệm, và Clinton là họ. Tên đệm thường
được viết tắt hoặc thậm chí khơng viết. Ví dụ, Bill William Clinton thường được
viết là Bill W. Clinton hoặc chỉ viết ngắn gọn là Bill Clinton. Họ tên cũng cĩ thể viết theo thứ tự họ trước rồi đến tên riêng, và cuối cùng là tên đệm. Trong trường hợp này sau họ cĩ dấu phẩy. Ví dụ: Clinton, Bill William.
Phụ nữ Mỹ khi lấy chồng đổi họ theo họ chồng. Cĩ một số người dùng cả họ mình và họ chồng. Ví dụ, Hillary Rodham Clinton, trong đĩ Hillary là tên riêng; Rodham là họ của Hillary; và Clinton là họ của chồng.
Cách xưng hơ :
Trừ một số trường hợp đặc biệt, người Mỹ thường gọi nhau bằng tên riêng.
Tuy nhiên, cĩ một số nguyên tắc phổ biến mà các nhà kinh doanh nước ngồi nên theo.
•Đối với lần tiếp xúc trực tiếp hoặc qua thư từ đầu tiên, nên gọi nhau bằng
Mr., Mrs., Miss, Ms. hoặc Dr. và tiếp theo là họ. Ví dụ, Mr. Clinton.
•Cĩ thể gọi tên riêng khi được mời hoặc sau khi đã cĩ quan hệ thân mật. •Khơng gọi tên riêng (trừ phi được mời) đối với những người hơn nhiều tuổi, hoặc cĩ địa vị hoặc cấp bậc cao hơn mình nhiều, hoặc đối với những người mà
bạn muốn thể hiện sự tơn trọng.
•Đối với trẻ em thì luơn luơn cĩ thể gọi tên riêng.
•Đối với quân nhân hoặc cảnh sát nên gọi bằng cấp bậc (nếu biết) hoặc gọi chung là “Officer” và tiếp theo là họ. Ví dụ, General Clark hoặc Officer Lugar.
•Đối với người mới gặp lần đầu và khơng biết tên (ví dụ như nhân viên bán
hàng, thư ký, lái xe, nhân viên khách sạn...) cĩ thể gọi “Sir”, “Mr.”, “Mrs” hoặc “Miss”.
Khác với một số nền văn hĩa khác, nhất là văn hĩa Châu Á, nhìn chung, người Mỹ rất coi trọng tự do cá nhân và tính tự lập. Gia đình, cộng đồng, tơn
giáo, hoặc tổ chức là thứ yếu so với các quyền cá nhân. Chủ nghĩa cá nhân này cũng dẫn đến một tính cách nổi bật của người Mỹ là cạnh tranh.
Phong cách chung của doanh nhân Mỹ là ít chú ý đến nghi lễ, đi thẳng vào vấn đề, và muốn cĩ kết quả nhanh. Trong đàm phán, người Mỹ thường xác định trước và rõ mục tiêu cần đạt được, chiến lược và chiến thuật đàm phán, và dùng số liệu để chứng minh cho các luận điểm của mình. Họ muốn dành chiến thắng
về phần mình, song cũng sẵn sàng thỏa hiệp trên cơ sở đơi bên cùng cĩ lợi. Ơ
Hoa Kỳ, “cĩ đi cĩ lại” là nguyên tắc quan trọng trong đàm phán chính trị cũng như trong kinh doanh.
Người Mỹ thích nĩi thẳng, rõ ràng, và dễ hiểu. Họ khơng thích kiểu nĩi vịng vo, xa xơi, hoặc ví von. Nhìn chung, khi người Mỹ nĩi “được” thì cĩ nghĩa là được và “khơng được” cĩ nghĩa là khơng được. Người Mỹ khơng ngại ngùng khi trả lời “tơi khơng biết” nếu như họ khơng biết về vấn đề mà bạn quan tâm, hoặc “tơi
khơng phụ trách việc này” nếu như vấn đề bạn quan tâm khơng trong phạm vi
trách nhiệm của họ. Tuy nhiên, người Mỹ thường sẵn sàng chỉ cho bạn biết bạn phải hỏi ai hoặc tìm ở đâu để cĩ những thơng tin mà bạn cần, hoặc ai là người
phụ trách việc mà bạn quan tâm.
Tính thẳng thắn và sự lịch thiệp cũng cĩ mức độ khác nhau tuỳ theo vùng.
Người New York nổi tiếng là trực tính, và thậm chí hơi thơ bạo nếu so sánh với văn hĩa Châu A. Người ở vùng Trung Tây cũng thẳng thắn nhưng thường lịch sự hơn nhiều. Người California khơng phải lúc nào cũng nĩi đúng ý nghĩ của họ. Ví dụ ở Los Angeles – miền đất của những giấc mơ - nếu ai đĩ nĩi với bạn “Tơi sẽ
trở lại vấn đề này với bạn” thì cũng cĩ thể là họ sẽ làm như vậy thật, song cũng
cĩ thể họ ngụ ý là “Bạn khơng cĩ cơ hội”.
Nhìn chung, người Mỹ khơng cĩ thĩi quen nĩi hoặc cười to trong khi ăn uống hoặc ở nơi cơng cộng. Họ rất tự giác xếp hàng đợi đến lượt mình khi cĩ từ hai
người trở lên, và khơng cĩ thĩi quen chen ngang hàng. Tại cửa ra vào thang máy, tầu điện ngầm, hoặc xe buýt, người ở ngồi thường đợi cho người ở trong
ra hết rồi mới vào. Người Mỹ cĩ thĩi quen cám ơn khi được người khác giúp đỡ dù chỉ là một việc rất nhỏ như nhường đường chẳng hạn.
Chào hỏi :
Cũng như ở các nơi khác, ở Hoa Kỳ, bắt tay là một cách chào phổ biến. Bạn cĩ thể bắt tay cả đàn ơng và phụ nữ ở những lần gặp nhau đầu tiên hoặc sau đĩ. Người Mỹ cĩ thĩi quen bắt tay chặt dùng cả bàn tay chứ khơng phải chỉ ngĩn tay (khơng cĩ nghĩa là bĩp chặt đến mức làm đau tay người khác) để thể hiện sự
thân thiện và nhiệt tình. Bắt tay lỏng lẻo cĩ thể bị coi là khơng chắc chắn, thiếu tự tin, và thậm chí là hờ hững trong quan hệ. Rất ít khi thấy người Mỹ dùng cả hai tay để bắt tay. Thỉnh thoảng bạn cĩ thể thấy đàn ơng với đàn bà hoặc đàn bà với
đàn bà chào nhau bằng cách ơm, và thậm chí cọ má vào nhau hoặc hơn nhẹ lên
má nhau. Hình thức chào này thường chỉ dành cho những người là bạn bè lâu, hoặc ít nhất cũng đã quen nhau. Ngồi ra, người Mỹ rất ít đụng chạm vào nhau.
Khơng nên hỏi tuổi, hoặc thu nhập của người Mỹ. Tơn giáo, chính trị, và tình dục cũng là những lĩnh vực nhạy cảm ở Mỹ. Tốt nhất là bạn nên tránh những chủ
đề này trừ phi với những người bạn thân.
Khi nĩi chuyện, người Mỹ thường nhìn thẳng vào người đối diện và đứng
khơng quá gần. Khơng nhìn thẳng vào người mình đang nĩi chuyện, nĩi năng nhỏ nhẹ, thái độ bẽn lẽn cĩ thể bị coi là người khơng cĩ quyền hành hoặc yếu
đuối. Bạn cũng cĩ thể nhìn thấy người Mỹ gác chân nọ lên chân kia và ngả
người về phía sau khi ngồi nĩi chuyện với khách. Những nét văn hĩa này thường mâu thuẫn với truyền thống tơn trọng lễ phép và khiêm tốn của người Châu A. Nĩi như vậy khơng cĩ nghĩa là người Mỹ kiêu ngạo hoặc thơ lỗ. Người Mỹ thường coi trọng tính hiệu qủa hơn là sự lịch thiệp.
Cử chỉ, điệu bộ :
Người Mỹ cũng sử dụng cử chỉ, điệu bộ ở những mức độ khác nhau trong
giao tiếp để nhấn mạnh điều mình muốn nĩi hoặc cĩ thể chỉ theo thĩi quen tự