MA TRẬN SWOT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược thâm nhập thị trường hoa kỳ của công ty cổ phần giày an lạc đến năm 2013 (Trang 42 - 49)

II I) CƠ CẤU CỦA ĐỀ TÀI:

2.3 MA TRẬN SWOT

Từ kết quả phân tích các yếu tố mơi trường như trên, chúng tơi rút ra được ma trận SWOT cho Cơng ty CP An Lạc như sau:

Sơ đồ 2.10: Ma trận SWOT

Điểm mạnh (Strength) Cơ hội (Opportunity)

− S1 :Tốc độ tăng trưởng cao trong

những năm gần đây

− S2 : Chủng loại sản phẩm đa

dạng đáp ứng được nhu cầu

phong phú của các thị trường.

− O1 : Gia nhập WTO mang lại cho

Việt Nam nhiều cơ hội tăng sản lượng xuất khẩu.

− O2 : Hoa Kỳ là thị trường cĩ tiềm

− S3 : Sự phát triển ổn định của

cơng nghệ giày lưu hố nĩi chung và của An Lạc nĩi riêng trong những năm qua được xem như thế mạnh hiện nay.

− S4 : bề dày kinh nghiệm trong

sản xuất.

− S5 : cĩ một lượng khách hàng ổn

định để duy trì tốc độ phát triển

lớn.

− O3 : Các nhà nhập khẩu từ Hoa

Kỳ đang cĩ xu hướng phân tán đơn hàng tránh tập trung vào

Trung Quốc.

− O4 :Mối quan hệ kinh tế, chính trị

giữa Hoa Kỳ và Việt Nam đang tiến triển tốt đẹp

− O2 :Tình hình xuất khẩu chung

của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ hiện đang tăng mạnh trong

những năm gần đây

Điểm yếu (weakness) Thách thức (Threat)

− W1 : Hiểu biết về thị trường Hoa

Kỳ cịn hạn chế và chưa cặn kẽ.

− W2 : Chất lượng sản phẩm chưa

ổn định, hệ thống quản lý chưa

chặt chẽ.

− W3 :Năng lực sản xuất cịn giới

hạn, khả năng đáp ứng đơn hàng lớn chưa cao.

− T1 : Hoa Kỳ là thị trường cĩ sự

cạnh tranh lớn. Đặc biệt là các

quốc gia xuất khẩu giày dép mạnh như Trung Quốc, Italy,…

− T2 : Địi hỏi hệ thống quản lý chất

lượng cũng như các yêu cầu đặt

ra đối với các nhà sản xuất là rất cao.

− T3 : Nâng cao năng lực sản xuất

để cĩ thể đáp ứng sản xuất với

quy mơ lớn

Phân tích điểm mạnh (Strength):

- Tốc độ tăng trưởng về nhập khẩu giày dép vào thị trường Hoa Kỳ từ Việt

nước hàng đầu về nhập khẩu giày dép vào Hoa Kỳ thì chúng ta là nước cĩ tốc

độ tăng trưởng cao đang dần khẳng định vị thế trên thương trường.

- Mối quan hệ giữa Việt Nam và Hoa Kỳ đang tiến triển tốt đẹp về mọi mặt,

tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam cĩ thêm lợi thế khi xuất khẩu vào

thị trường Hoa Kỳ. Việt Nam đã được trao Quy chế thương mại bình thường

(PNTR) nên cĩ nhiều lợi thế từ việc được cắt giảm thuế nhập khẩu. Ngồi ra, đối thủ cạnh tranh khác của chúng ta là Brazil đang gặp khĩ khăn trong việc xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ do đồng tiền Real mạnh lên so với USD.

- Sau khi gia nhập WTO và cĩ quan hệ bình thường vĩnh viễn với Hoa Kỳ, tỷ

lệ tăng trưởng xuất khẩu chung (bao gồm mặt hàng giày dép) sẽ tăng cao và ổn

định trong các năm tới. Điều này tạo sự an tâm cho các nhà đầu tư cũng như các

nhà nhập khẩu khi tìm kiếm những nhà sản xuất, nhà cung cấp tại Việt Nam.

Đồ thị 2.11 : Tỉ lệ tăng trưởng xuất khẩu vào Hoa Kỳ của một số quốc gia

giai đoạn 2002-2006

Các nước xuất khẩu giày chủ yếu vào Hoa Kỳ(trừ TQ)

0 200 400 600 800 1000 1200 1400 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Năm Tr ie äu U SD Italy Brazil Việt Nam Indonesia Thái Lan Mexico Tây Ban Nha CH Dominica Aán Độ

− Cơng ty hiện đang đầu tư mở rộng các mặt hàng sản phẩm bên cạnh giày

vải như dép đế bần, dép các loại, hài… nhằm thực hiện chiến lược đa dạng hố sản phẩm đáp ứng nhu cầu phong phú của thị trường, đặc biệt là thị trường Hoa Kỳ. Với chủng loại sản phẩm phong phú, cơng ty cĩ thể đáp ứng được những

sản phẩm đa dạng từ các khách hàng, đáp ứng được các design cũng như mẫu mã do khách hàng yêu cầu.

− Chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn đáp ứng tốt các nhu cầu khắt khe từ

phía một số khách hàng. Điều này thể hiện qua việc An Lạc luơn cĩ lượng khách hàng truyền thống ổn định qua các năm và cĩ thể ổn định sản lượng cho tình

hình sản xuất.

− Bên cạnh đĩ, cũng như các doanh nghiệp xuất khẩu giày dép Việt Nam

khác, Cơng ty Cổ phần giày An Lạc cĩ lực lượng lao động cĩ tay nghề khéo léo hơn so với một số quốc gia cạnh tranh, đáp ứng được việc sản xuất cho các mặt hàng từ cấp trung bình đến cao cấp. Đây là điểm nổi trội của chúng ta mà chúng ta cĩ thể cạnh tranh dựa trên chất lượng sản phẩm, và mục tiêu là nhắm vào nhĩm khách hàng tiêu thụ sản phẩm từ cấp trung bình trở lên, điều mà các đối thủ cạnh tranh của chúng ta chưa mạnh.

Phân tích điểm yếu (Weakness)

- Tình hình các hoạt động Marketing cịn yếu chưa đáp ứng được nhu

cầu phát triển trong thời gian sắp tới của cơng ty. Bên cạnh đĩ những hiểu biết

về thị trường Hoa Kỳ là rất hạn chế do trước đây chúng ta chưa cĩ điều kiện để tiếp xúc với các đối tác từ phía Hoa Kỳ cũng như chưa tham gia nhiều các hoạt

động xúc tiến thương mại giữa Việt Nam và Hoa Kỳ. Nhằm đạt hiệu quả cao

trong cơng tác Marketing, nghiên cứu thị trường cũng như tìm hiểu thị trường…các doanh nghiệp sẽ phải chi khoản khá lớn mà đây là điều dường như vượt quá khả năng của các doanh nghiệp Việt Nam. Điều kiện tài chính khĩ khăn cũng như quy mơ nhỏ của các doanh nghiệp Việt nam chưa cho phép thực hiện

khơng đến được với doanh nghiệp làm cho việc thâm nhập thị trường sẽ càng

khĩ khăn hơn nhiều.

- Giá cả chưa mang tính cạnh tranh do chưa tìm được nhiều nguồn vật tư giá rẻ, phong phú, dẫn đến sự bất lợi trong việc cạnh tranh về giá với các đối thủ đĩ là Trung Quốc với nguồn vật tư phong phú cùng với giá nhân cơng rẻ đã làm giảm giá thành sản phẩm. Đây là yếu tố quan trọng mà các doanh nghiệp

Việt Nam thường hay mắc phải

- Đội ngũ thiết kế chưa thật sự mạnh để cĩ thể tạo ra những sản phẩm đạt những yêu cầu và địi hỏi cao của thị trường một khi chúng ta nhắm đến đĩ là

sản phẩm cao cấp. Nhĩm sản phẩm này địi hỏi kỹ thuật tương đối vì đa số các sản phẩm cao cấp luơn phức tạp về mẫu mã cũng như chất liệu .

Phân tích cơ hội (Opportunity) :

- Hoa Kỳ là thị trường với khả năng tiêu thụ lớn và cĩ nhiều nguồn xuất khẩu sang các quốc gia khác dưới thương hiệu của các cơng ty Hoa Kỳ. Hiện tại, Hoa Kỳ cĩ rất nhiều cơng ty hoạt động dưới dạng OEM, bên cạnh đĩ các OEM

này cĩ nhiều chi nhánh cũng như các khách hàng từ nhiều quốc gia . Do đĩ thơng qua thị trường Hoa Kỳ chúng ta cĩ thêm cơ hội xâm nhập một số thị trường khác.

- Do tình hình thâm hụt thương mại nĩi chung giữa Hoa Kỳ và Trung Quốc ngày càng lớn và thị phần giày dép của Trung Quốc tại Hoa Kỳ quá lớn và ngày càng tăng, để tránh phụ thuộc quá nhiều vào nhập khẩu từ Trung Quốc,

một số cơng ty Hoa Kỳ cĩ xu hướng tìm thêm nguồn hàng ngồi Trung Quốc, từ các nước xuất khẩu khác trong đĩ cĩ Việt Nam.

- Các nhà nhập khẩu Hoa Kỳ đang cĩ xu hướng mở rộng thị trường nhập khẩu sang Việt nam đặc biệt là các sản phẩm cĩ các chi tiết sản xuất phức tạp, chất lượng từ trung bình khá trở lên vì chúng ta cĩ đội ngũ lao động cĩ tay nghề khéo. Đây sẽ là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập vào thị

trường Hoa Kỳ và đặc biệt là với các cơng ty với định hướng sản xuất theo nhĩm sản phẩm từ trung bình đến cao cấp như Cơng ty Cổ phần giày An Lạc.

Những đe doạ, thách thức (Threat) :

- Năng lực cung cấp cịn chưa mạnh, điều này dẫn đến nhiều bất lợi

trong cạnh tranh với các đối thủ khác với qui mơ sản xuất lớn đặc biệt là Trung Quốc. Tình hình xuất khẩu giày dép từ Trung Quốc vào Hoa Kỳ đang ổn định với sản lượng rất lớn do đĩ các quốc gia cịn lại sẽ tập trung vào những khoảng trống cịn lại trên thị trường Hoa Kỳ

- Cạnh tranh xuất khẩu vào Hoa Kỳ là rất gay gắt và quyết liệt. Hoa Kỳ là thị trường lớn mà cả thế giới đang hướng đến. Chúng ta chỉ mới bắt đầu thâm

nhập vào thị trừơng này trong những năm gần đây sau khi BTA cĩ hiệu lực, trong khi các đối thủ cạnh tranh với chúng ta đã cĩ những bạn hàng truyền thống và phân phối tại thị trường này từ rất lâu. Bên cạnh đĩ việc cạnh tranh về giá cả

cũng khơng kém quan trọng vì hiện tại các đối thủ cạnh tranh với chúng ta mà đối thủ chính là Trung Quốc tận dụng được nguồn vật tư tại chỗ với giá rẻ luơn luơn cĩ giá rất cạnh tranh mà các đối thủ khác khĩ cĩ thể thực hiện được

- Các nhà nhập khẩu của Hoa Kỳ rất chú trọng đến hệ thống quản lý chất lượng từ các nhà sản xuất. Do đĩ đối với chúng ta việc đạt được các tiêu chuẩn này là khá khĩ khăn vì chúng ta vẫn chưa cĩ thĩi quen tập trung cho mảng này.

- Quan hệ chính trị hai nước đang tiến triển tốt nhưng vẫn cịn nhiều vấn

đề nhạy cảm và một số nhà nhập Khẩu Hoa Kỳ chưa thực sự quan tâm đến các

nhà cung cấp Việt Nam hoặc cịn e ngại trong quan hệ làm ăn với các doanh nghiệp Việt nam.

- Hệ thống luật pháp của Hoa Kỳ chồng chéo và khá phức tạp, các Bang cĩ một số điều luật chung cùng tồn tại song song các luật lệ riêng cho từng bang. Do đĩ khi nhập khẩu vào Hoa Kỳ chúng ta cần chú ý vấn đề này vì đây là vấn đề khá quan trọng trong việc làm ăn với các doanh nghiệp Hoa Kỳ

- Việt Nam vẫn bị xem là quốc gia cĩ nền kinh tế phi thị trường; do vậy

phải chịu nhiều bất lợi trong việc tranh chấp thương mại tại thị trường này.

- Các doanh nghiệp Việt Nam cĩ thĩi quen thanh tốn L/C trong khi nhiều doanh nghiệp Mỹ khơng cĩ thĩi quen này và muốn sử dụng các phương thức

thanh tốn khác như D/P, T/T..cho thuận tiện cũng như đỡ tốn kém và ít rủi ro

cho họ. Đây sẽ làm cản trở khơng ít trong các quan hệ làm ăn giữa các doanh

nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp Hoa Kỳ.

* Từ phân tích trên, chúng ta cĩ thể đề ra các nhĩm chiến lược kết hợp để

tạo lợi thế cạnh tranh :

- Nhĩm S1, O1, O2, O3 (nhĩm chiến lược mở rộng thị trường) : tận dụng tốc độ tăng trưởng của An Lạc và những cơ hội từ việc gia nhập WTO của Việt Nam, mối quan hệ kinh tế , chính trị đang phát triển tốt đẹp của Việt Nam và Hoa Kỳ, để mở rộng xúc tiến chương trình thương mại thâm nhập thị trường.

- Nhĩm S2, S3, O2, O3 (Nhĩm chiến lược phát triển sản phẩm) : vừa kết hợp nội lực bên trong về thế mạnh của chủng loại hàng hố, cộng với nhu cầu tìm kiếm thật sự của Hoa Kỳ để đáp ứng nhu cầu trong việc phát triển sản phẩm.

- Nhĩm W1, O3, O4 (nhĩm chiến lược tăng thế mạnh cho thị trường, kết hợp về phía trước, phía sau, theo chiều ngang) : khắc phục những điểm yếu cịn hạn chế về thị trường Hoa Kỳ, tìm hiểu về họ kỹ hơn, trước khi đưa ra các quyết

định kinh doanh

- Nhĩm T1, T2, W2 (nhĩm chiến lược phát triển thị trường) : xây dựng một hệ thống chất lượng đảm bảo, đủ điền kiện để tham gia cạnh tranh với các đối thủ từ trong nước và nước ngồi.

Từ những nhĩm chiến lược được kết hợp ở trên mà An Lạc cĩ thể chọn ra

cho mình những chiến lược cụ thể, phù hợp với năng lực hiện tại và mục tiêu cần nhắm đến dựa trên tất cả các yếu tố bên trong và bên ngồi doanh nghiệp mang lại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chiến lược thâm nhập thị trường hoa kỳ của công ty cổ phần giày an lạc đến năm 2013 (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)