Di cư lao động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm phi nông nghiệp của lao động nông thôn tại huyện tam nông tỉnh đồng tháp (Trang 41 - 42)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM

2.2. Thực trạng nguồn lao động nông thôn của huyện Tam Nông

2.2.4. Di cư lao động

Đặc trưng kinh tế của vùng là sản xuất nông nghiệp và thủy sản, lao động chủ yếu là giản đơn. Do đó, phần đơng những lao động trẻ được học nghề hay đã qua đào tạo phải đi làm ở nơi khác tạo ra luồng di cư lao động từ nông thôn ra thành thị, hoặc từ nông thôn này đến vùng nông thôn khác - những nơi có khu cơng nghiệp. Việc di cư có thể có tác động tốt hoặc có tác động xấu nhưng với thời điểm trước mắt điều

này đã giải quyết được việc làm cho những lao động trẻ và giảm nghèo nhờ sự đóng

Trong năm 2006, có trên 3500 lao động đi làm việc ở các nơi ngoài huyện, nơi

đến của các lao động trong huyện là tỉnh Đồng Tháp, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình

Dương, Bình Phước, Long An. Các lao động chủ yếu là làm công nhân may cho các xí nghiệp may, làm thợ hồ và một số làm cho các nhà máy…Trong số lao động di cư ra khỏi huyện có 47 người đi xuất khẩu lao động. Đến thời điểm tháng 02/2007 có

107 người đang học định hướng chờ xuất khẩu lao động.

Hình thức di cư, lao động ở huyện có hai hình thức di cư phổ biến chia theo

thời gian đó là di cư tồn thời gian và di cư bán thời gian. Hình thức di cư bán thời gian là hình thức lao động di cư theo thời gian nông nhàn, hết mùa vụ lao động đi

khỏi địa phương để tìm việc làm tăng thu nhập, tới mùa vụ lúa thì lao động trở về vì vào mùa vụ thì lao động có thu nhập cao hơn gấp hai lần thu nhập trong lao động phi nơng nghiệp. Hình thức di cư tồn thời gian là hình thức lao động di cư và làm việc

ổn định tồn thời gian trong các nhà máy, xí nghiệp, khu chế xuất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm phi nông nghiệp của lao động nông thôn tại huyện tam nông tỉnh đồng tháp (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)