Đơn vị Tổng Nam Nữ
Làm việc phi nông nghiệp người 19 7 12 Giáo dục (bình quân) lớp 6 9 5
Học nghề người 8 2 6
Làm nông nghiệp người 60 38 22
Giáo dục (bình quân) lớp 5 6 4
Học nghề người 6 4 2
(Nguồn: tổng hợp từ điều tra thực tế của tác giả)
Nhìn chung, trình độ học vấn bình quân của lao động tham gia hoạt động phi nông nghiệp cao hơn lao động nơng nghiệp. Có sự khác biệt rất rõ ở trình độ học vấn của Nam và Nữ lao động phi nơng nghiệp, cịn lao động trong nơng nghiệp thì sự khác biệt về trình độ học vấn khơng nhiều lắm nhưng trình độ học vấn của nam vẫn cao hơn của nữ. Ngược với trình độ học vấn, trong học nghề thì tỷ lệ nữ lại chiếm ưu thế cả về số lượng người học và số người tham gia hoạt động phi nông nghiệp theo
nghề đã học. Điều này gợi ý rằng những chính sách về mở các lớp nghề cần chú trọng
đến các lớp nghề cho lao động nữ.
Cũng có thể cịn những nhân tố khác xuất phát từ bản thân người lao động như khả năng thích ứng cơng việc hay kỹ luật của lao động khi tham gia hoạt động phi
nông nghiệp, mức độ siêng năng, hứng thú với công việc…Tất cả những nhân tố kể trên ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng tham gia hoạt động phi nông nghiệp của lao động. Nhưng những nhân tố này rất khó nhận thấy và đo lường khi phỏng vấn người
lao động, thêm vào đó tác động để cải thiện những nhân tố này rất khó vì vậy nghiên cứu bỏ qua chúng.
2.4.2. Nhóm nhân tố về đặc điểm gia đình người lao động.
Trình độ của chủ gia đình hay truyền thống việc làm trong gia đình ở nơng
thơn có tác động rất lớn đến định hướng và sự chọn lựa nghề nghiệp của những lao động trong gia đình. Nó sẽ có tác động thúc đẩy tham gia hoạt động phi nơng nghiệp
nếu gia đình có nghề hay đã và đang tham gia làm việc phi nông nghiệp. Xét trên góc
độ nghề nghiệp của hộ gia đình, vùng khảo sát có ba loại hộ nghề nghiệp: