NHTM góp phần điều hòa cung cầu và ổn định TTCK

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán của các ngân hàng thương mại góp phần vào sự phát triển của thị trường chứng khoán việt nam (Trang 32)

1.3 VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐẦU

1.3.2.3 NHTM góp phần điều hòa cung cầu và ổn định TTCK

Trên thị trường chứng khốn, vai trị này của NHTM được thể hiện rất rõ nét và tích cực thơng qua các hoạt động:

Điều hịa quan hệ cung cầu chứng khoán: Ngân hàng thương mại là chủ thể quan

trọng cung cấp hàng hóa cho thị trường chứng khốn, là người tạo thị trường có thể làm tăng nhu cầu hoặc giảm nhu cầu chứng khoán khi cần thiết. Với cơ chế giao dịch đó, NHTM tham gia điều hịa quan hệ cung cầu chứng khốn một cách nhanh nhạy.

Trợ giúp cho các công ty niêm yết, ổn định tâm lý cho nhà đầu tư chứng khoán. Sự ổn định và phát triển của thị trường chứng khoán phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động kinh doanh của các công ty, đặc biệt là các công ty niêm yết và tâm lý của

công chúng – những người nắm giữ chứng khốn. Các NHTM cịn thực hiện ổn định thị trường chứng khốn thơng qua việc tài trợ cho các công ty niêm yết khi họ

gặp khó khăn về tài chính, đảm bảo khả năng thanh toán, quyền tự chủ của họ trên thị trường.

Hoạt động của NHTM góp phần nâng cao chất lượng giao dịch chứng khoán cả về thời gian, độ chính xác và an tồn cần thiết. NHTM ln hồn thiện các nghiệp

32

vụ giao dịch chứng khoán, điều này không chỉ giúp tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, mà còn hạn chế rủi ro, bảo vệ lợi ích cho nhà đầu tư, góp phần làm thị trường chứng khốn hoạt động an tồn, hiệu quả.

1.3.2.4 Ngân hàng thương mại góp phần đảm bảo các nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán

Mỗi ngân hàng thương mại có thể tổ chức các bộ phận hoặc cơng ty chứng khốn độc lập. Từ đó sẽ đi sâu vào nghiệp vụ giao dịch chứng khoán.

Khách hàng có quan hệ tiền gửi và vay vốn của NHTM có thể mua bán chứng khốn qua cơng ty chứng khoán của ngân hàng. Đây là lợi thế cho các khách hàng, vì ngân hàng có thể thực hiện tồn bộ giao dịch chứng khốn. Song điều quan trọng hơn là các NHTM luôn đảm bảo nguyên tắc trung gian trong hoạt động kinh doanh chứng khốn.

NHTM đảm bảo cung cấp các thơng tin tin cậy, hạn chế những hiện tượng lừa đảo trong giao dịch, đầu tư, kinh doanh chứng khoán.

NHTM góp phần rất quan trọng vào thực hiện nguyên tắc công khai, công bằng thông qua chức năng kiểm sốt. Các hành vi bn bán tay trong, đầu cơ sẽ được

phát hiện và hạn chế khi có sự tham gia của NHTM vào hoạt động của thị trường

chứng khoán.

1.4 SẢN PHẨM CHO VAY ĐẦU TƯ, KINH DOANH CHỨNG KHOÁN CỦA CÁC NHTM TẠI VIỆT NAM CỦA CÁC NHTM TẠI VIỆT NAM

NHTM bên cạnh các hoạt động cho vay truyền thống, họ đang tìm kiếm lợi

nhuận từ hoạt động cho vay đầu tư, kinh doanh chứng khoán trên thị trường chứng

33

dạng, tuy nhiên các NHTM thường tập trung vào các sản phẩm cho vay để đầu tư, kinh doanh chứng khoán chủ yếu dưới đây:

1.4.1 NHTM cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá đối với cơng ty chứng khốn khốn

Đây là sản phẩm tín dụng của các NHTM dành cho các cơng ty chứng khoán được thành lập và hoạt động theo luật chứng khốn. Khi có nhu cầu về vốn vay để

phục vụ cho hoạt động đầu tư, kinh doanh chứng khốn của mình, các cơng ty

chứng khốn có thể liên hệ với các NHTM để được cho vay vốn và chiết khấu giấy tờ có giá. Trên cơ sở phân tích, đánh giá về mục đích sử dụng vốn vay, khả năng trả nợ, tài sản đảm bảo và các điều kiện cho vay khác phù hợp với quy định của pháp luật, nếu đủ điều kiện các NHTM sẽ cấp tín dụng cho cơng ty chứng khốn.

Tuy nhiên, theo quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN ngày 19/01/2007, các

NHTM chỉ được cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá đối với các cơng ty chứng khốn mà NHTM khơng nắm quyền kiểm sốt. Đối với cơng ty chứng khốn mà NHTM nắm quyền kiểm sốt sẽ khơng được cho vay, chiết khấu giấy tờ có giá. Mục đích của việc này là nhằm hạn chế các cơng ty chứng khốn trực thuộc các NHTM được cung cấp vốn quá mức, làm phá vỡ nguyên tắc hạn chế rủi ro trong hoạt động của

ngân hàng.

Hiện nay, pháp luật hiện hành chưa có quy định giới hạn số vốn đi vay của các cơng ty chứng khốn, cho nên một số cơng ty chứng khốn vay vốn ở các NHTM gấp nhiều lần vốn tự có. Hơn nữa, các cơng ty chứng khoán sử dụng số vốn vay

được từ NHTM để hoạt động tự doanh như mua cổ phiếu của các NHTM, mua trái

phiếu Chính phủ, trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu doanh nghiệp… với trị giá lớn

gấp vài lần giá trị vốn vay; liên kết với các NHTM trong việc cung cấp vốn cho nhà

đầu tư bằng hình thức cầm cố chứng khốn, repo chứng khốn và các hình thức cấp

34

NHTM và thị trường chứng khoán khi thị trường chứng khoán điều chỉnh theo hướng giảm. Vì vậy, việc NHTM cho vay vốn, chiết khấu giấy tờ có giá đối với cơng ty chứng khoán phải được kiểm soát chặt chẽ theo quy định qủa pháp luật về

ngân hàng và chứng khoán.

1.4.2 NHTM cho vay dưới hình thức cầm cố chứng khoán để đầu tư, kinh doanh chứng khốn doanh chứng khốn

Cho vay dưới hình thức cầm cố chứng khoán là việc NHTM cho nhà đầu tư vay vốn để đầu tư, kinh doanh chứng khoán trong một thời hạn nhất định với tài sản được bảo đảm bằng chứng khoán do nhà đầu tư sở hữu. Chứng khoán mà các

NHTM nhận cầm cố gồm:

ƒ Cổ phiếu được niêm yết trên thị trường chứng khoán tập trung và trên thị

trường chứng khoán phi tập trung.

ƒ Trái phiếu, trái phiếu chuyển đổi của công ty cổ phần (bao gồm các

NHTMCP, cơng ty nhà nước cổ phần hóa và các cơng ty cổ phần khác).

Cho vay dưới hình thức cầm cố chứng khốn, các NHTM cũng phải phân tích,

đánh giá tồn diện về nhà đầu tư vay vốn để đầu tư kinh doanh chứng khoán và tài

sản đảm bảo của họ, nếu đủ điều kiện, NHTM sẽ cho vay. Tuy nhiên, do tài sản đảm bảo là chứng khoán nên việc định giá, xử lý tài sản cầm cố là rất quan trọng.

Thông thường, các NHTM Việt Nam thường chú trọng định giá dựa vào những yếu tố sau đây:

Về định giá chứng khoán cầm cố, các NHTM thường lựa chọn:

ƒ Mục tiêu chung là lựa chọn các loại chứng khốn của các cơng ty lớn, có uy tín và có tính thanh khoản cao để nhận cầm cố.

35

ƒ Đối với chứng khoán nêm yết trên thị trường tập trung, các NHTM thường định giá dựa trên thị giá chứng khoán. Thị giá chứng khoán được định giá

theo mức đóng cửa bình qn của các phiên giao dịch gần nhất (trung bình

khoảng 10 phiên giao dịch). Trong trường hợp giá bình quân vừa định giá

cao hơn giá đóng cửa của phiên giao dịch cuối cùng, thì thị giá được tính theo mức giá đóng cửa của phiên giao dịch cuối cùng.

ƒ Đối với chứng khoán giao dịch trên thị trường OTC, các NHTM định giá dựa

trên kinh nghiệm kết hợp với các yếu tố thị trường của chứng khốn đó để

hình thành thị giá chứng khốn nhận cầm cố.

Về cổ tức và các tài sản phát sinh, các NHTM thường đưa ra các quy định:

ƒ Trong thời gian cầm cố chứng khoán, các tài sản phát sinh như quyền mua cổ phiếu, trái phiếu chuyển đổi, quyền nhận cố phiếu thưởng… cũng thuộc tài

sản cầm cố.

ƒ Nếu trong thời gian cầm cố chứng khốn có phát sinh quyền mua chứng khoán mới hoặc quyền nhận chứng khoán thưởng thỉ sẽ xử lý như sau:

Đối với quyền mua chứng khoán mới: Nhà đầu tư sở hữu chứng khoán cầm

cố có quyền sử dụng quyền mua để mua chứng khốn, nhưng tồn bộ chứng khốn mới mua phải được làm chứng khoán bổ sung tại NHTM. Trong

trường hợp này, nếu nhà đầu tư (bên cầm cố) có nhu cầu vay thêm để mua chứng khốn đó thì NHTM có thể xét cho vay thêm theo một tỷ lệ nhất định. Nếu nhà đầu tư (bên cầm cố) bán quyền mua chứng khoán liên quan đến chứng khoán cầm cố thì số tiền thu được phải dùng để trả nợ cho ngân hàng.

Đối với chứng khốn thưởng: Tồn bộ chứng khoán thưởng phát sinh từ chứng khoán cầm cố cũng thuộc tài sản cầm cố và sẽ được sử dụng để cầm

36

ƒ Cổ tức, trái tức và các quyền lợi khác phát sinh từ chứng khoán cầm cố cũng thuộc tài sản cầm cố.

Về bổ sung, xử lý tài sản cầm cố:

Các NHTM thường định giá lại các chứng khoán cầm cố theo định kỳ hoặc khi

có phát sinh các tình huống biến động từ thị trường hoặc từ doanh nghiệp phát hành chứng khốn có thể làm ảnh hưởng tới giá chứng khoán.

Trong trường hợp chứng khoán nhận cầm cố là chứng khoán chưa niêm yết, nhưng trong thời gian cầm cố chứng khốn đó được phép niêm yết trên thị trường chứng khoán tập trung, bên bảo lãnh và NHTM phối hợp để làm thủ tục lưu ký

chứng khốn đang cầm cố tại cơng ty chứng khoán, đồng thời thực hiện phong tỏa chứng khoán tại cơng ty lưu ký chứng khốn đó.

Khi giá thị trường của chứng khoán cầm cố giảm: NHTM định giá lại mà giá chứng khoán cầm cố giảm, dẫn đến tỷ lệ dư nợ vay trên giá trị tài sản cầm cố cao hơn mức tỷ lệ cho vay tối đa của ngân hàng quy định thì NHTM yêu cầu bên vay

trong thời gian nhất định phải bổ sung tài sản cầm cố, thế chấp tương ứng với số dư nợ bị vượt so với tỷ lệ cầm cố tối đa, hoặc trả nợ trước một phần để đảm bảo tỷ lệ cho vay theo quy định. Nếu quá thời gian thông báo mà bên vay không thể bổ sung tài sản cầm cố và khơng trả nợ, các NHTM có quyền thu hồi nợ trước hạn, chuyển số dư nợ còn lại sang nợ quá hạn, xử lý tài sản cầm cố và áp dụng các biện pháp khác theo quy định của pháp luật để thu hồi nợ. Trong trường hợp khoản nợ bị

chuyển sang nợ quá hạn, các NHTM thường xử lý tài sản cầm cố theo cách sau:

ƒ Yêu cầu chủ sở hữu chứng khoán tự bán chứng khoán để trả nợ;

ƒ Nếu chủ sở hữu chứng khốn khơng bán được chứng khoán trong thời hạn cho phép, NHTM có quyền chủ động lựa chọn các biện pháp xử lý chứng

37

khoán cầm cố đã quy định trong hợp đổng cầm cố đã quy định. Cụ thể như sau:

9 Đối với chứng khoán niêm yết: NHTM tự động đặt lệnh chào bán chứng

khoán theo mức giá sàn khi mở cửa liên tục trong các phiên giao dịch gần nhất cho đến khi bán được chứng khoán.

9 Đối với chứng khoán chưa niêm yết: NHTM chủ động tìm người mua, và

yêu cầu bên cầm cố làm thủ tục chuyển nhượng cho người mua hoặc cho chính NHTM nhận cầm cố chứng khoán để trả nợ.

9 Xử lý bằng các biện pháp khác theo quy định của pháp luật.

ƒ NHTM đề nghị ngân hàng phát hành hoặc cơng ty lưu ký chứng khốn niêm yết chuyển giao toàn bộ các khoản thu nhập và quyền lợi khác phát sinh từ chứng khoán trong thời gian chưa bán được tài sản cầm cố cho ngân hàng để thu hồi nợ.

1.4.3 NHTM cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán.

Theo quy định hiện hành về việc thanh toán bù trừ của giao dịch chứng khoán,

nhà đầu tư khi giao dịch bán chứng khốn thành cơng, tiền chỉ về đến tài khoản nhà

đầu tư là 3 ngày sau khi thực hiện giao dịch (gọi là ngày T+3). Nhằm đáp ứng nhu

cầu sử dụng vốn nhanh chóng cho nhà đầu tư chứng khốn sau khi giao dịch bán thành công mà không phải đợi đến 3 ngày sau mới nhận được tiền, NHTM sẽ cho

nhà đầu tư vay ứng trước tiền bán chứng khốn nếu nhà đầu tư có nhu cầu.

Thông thường, trong cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán, số tiền mà NHTM cho vay tối đa được xác định theo công thức:

Số tiền cho vay tối đa = Giá trị chứng khoán đã khớp lệnh – Phí phải trả cho

38

Đặc điểm của sản phẩm cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán:

ƒ Nhà đầu tư thế chấp số tiền bán chứng khoán thành cơng có xác nhận của

cơng ty chứng khốn.

ƒ Thời hạn cho vay tối đa là 3 ngày làm việc.

ƒ Khi cơng ty chứng khốn trả tiền bán chứng khoán cho nhà đầu tư vào ngày T+3, NHTM sẽ tự động thu nợ gốc và lãi vay theo quy định.

Tiện ích của sản phẩm cho vay ứng trước tiền bán chứng khoán:

ƒ Đáp ứng vốn nhanh chóng cho nhà đầu tư;

ƒ Giúp nhà đầu tư tăng vòng quay của vốn, nhanh chóng đưa tiền vào kinh doanh chứng khoán;

ƒ Giúp tăng khả năng thanh khoản của chứng khoán trên thị trường chứng khoán.

ƒ Ít rủi ro cho ngân hàng.

Ngồi các sản phẩm cho vay đang được các NHTM áp dụng phổ biến nêu trên, trên TTCK Việt Nam khách hàng có thể tiếp cận vốn vay để đầu tư, kinh doanh

chứng khốn tại các cơng ty chứng khốn bằng hình thức “mua bán chứng khoán kỳ hạn” (repo).

1.4.4 Thực hiện nghiệp vụ mua bán chứng khoán kỳ hạn (repo).

Mua bán chứng khoán kỳ hạn (repo) là việc người sở hữu chứng khoán bán chứng khốn của mình cho cơng ty chứng khốn và cam kết mua lại chứng khoán

39

Giá mua lại được xác định theo công thức:

Giá mua lại = giá bán * (1+lãi suất repo/365* số ngày bán chứng khoán).

Mua bán chứng khoán kỳ hạn là nghiệp vụ phái sinh từ các nghiệp vụ cho vay có đảm bảo (nghiệp vụ cho vay cầm cố giấy tờ có giá, cho vay có bảo đảm bằng

chứng khốn). Về bản chất, nghiệp vụ mua bán chứng khoán kỳ hạn là giao dịch đi vay và cho vay có kỳ hạn và được sử dụng phổ biến trên thị trường tiền tệ. Sở dĩ nghiệp vụ này được phổ biến là vì nó có những đặc điểm giống nhưng thuận lợi hơn so với các thỏa thuận vay mượn thơng thường:

ƒ Repo chứng khốn thể hiện một khoản vay có đảm bảo;

ƒ Lãi trả cho người cho vay chính là chênh lệch giữa giá bán ban đầu với giá mua lại chứng khốn đó;

ƒ Giá trị thực tế của khoản vay thường thấp hơn giá trị thị trường của chứng khoán làm tài sản cầm cố. Phần chênh lệch này cao hay thấp phụ thuộc vào mức độ an tồn của chứng khốn nhận cầm cố;

ƒ Repo chứng khoán thể hiện một giao dịch mua và bán hẳn do trong hợp đồng giao dịch repo có sự chuyển giao quyền sở hữu tài sản cầm cố. Người mua trong giao dịch repo (cơng ty chứng khốn) có quyền kinh doanh chứng khoán đã mua trong suốt thời hạn của hợp đồng repo. Đặc điểm này khơng có trong hợp đồng cho vay có tài sản cầm cố.

Ưu điểm của repo chứng khoán được thể hiện ở chỗ:

ƒ Nghiệp vụ repo chứng khốn góp phần làm tăng tính thanh khoản cho thị trường, tăng hiệu qủa đồng vốn kinh doanh cho nhà đầu tư;

40

ƒ Nhà đầu tư vẫn có quyền sở hữu chứng khốn khi mua lại chứng khoán đã

bán sau kỳ hạn nhất định – nhà đầu tư khơng phải bán chứng khốn với giá thấp khi cần vốn;

ƒ Trong thời hạn chuyển nhượng, nhà đầu tư vẫn được hưởng cổ tức và các

quyền lợi khác phát sinh từ chứng khốn chuyển nhượng; trong trường hợp

được cơng ty chứng khoán mua chứng khoán với giá cao, sát với thị giá giao

dịch của chứng khoán trên thị trường, thì nhà đầu tư sẽ tận dụng được tối đa nguồn vốn để đầu tư.

Như vậy, sản phẩm cho vay để đầu tư, kinh doanh chứng khoán trên thị trường chứng khoán được các NHTM và cơng ty chứng khốn đang từng bước hình thành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cho vay đầu tư kinh doanh chứng khoán của các ngân hàng thương mại góp phần vào sự phát triển của thị trường chứng khoán việt nam (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)