1.2 Chuyển dịch cơ cấu ngành
1.2.3 Yờu cầu của chuyển dịch cơ cấu ngành trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đạ
hiện đại húa của nước ta
Cụng nghiệp húa, hiện đại húa trước hết sẽ tạo ra cỏc tư liệu lao động mới, quan trọng và cơ bản nhất là cụng cụ lao động để đưa ra năng suất lao động tăng lờn, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phỏt triển kết cấu hạ tầng kinh tế xó hội, vừa trang bị thờm
cỏc yếu tố của quỏ trỡnh sản xuất, nhất là tư liệu lao động vừa nõng cao chất lượng cỏc yếu tố đú. Đõy là cơ sở để tạo ra cỏc tư liệu lao động và đối tượng lao động mới, mở
rộng và phỏt triển ngành nghề, cơ sở quan trọng cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành. Xuất phỏt từ đặc trưng của cơ cấu ngành là quan hệ tỷ lệ gắn bú hữu cơ, vừa
nương tựa vào nhau, vừa chế ước lẫn nhau giữa cỏc ngành và cỏc phõn ngành. Do đú
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành cần giải quyết rất nhiều cỏc mối quan hệ và tỏc động qua lại lẫn nhau, chẳng hạn như giữa cơ cấu ngành với cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu vựng lónh thổ...
Kết hợp cơ cấu ngành với cơ cấu vựng lónh thổ nhằm phỏt huy lợi thế tương đối và lợi thế tuyệt đối của vựng trong việc phỏt triển ngành, kết hợp cơ cấu ngành với cơ cấu thành phần kinh tế là nhằm huy động cỏc thành phần kinh tế tham gia phỏt triển cỏc ngành kinh tế, phỏt triển cỏc vựng lónh thổ.
Mối quan hệ giữa cơ cấu ngành và cơ cấu vựng lóng thổ thể hiện thụng qua cỏc mối quan hệ theo hướng kết hợp nụng nghiệp với cụng nghiệp; thành thị với nụng thụn. Kết hợp chuyờn mụn húa với phỏt triển tổng hợp theo vựng. Kết hợp kinh tế với quốc phũng. Kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ mụi trường.
Sự phỏt triển của phõn cụng lao động xó hội tất yếu dẫn đến chuyển dịch cơ cấu ngành: “sự phõn cụng lao động xuất phỏt từ sự phõn chia cỏc nghề nghiệp khỏc nhau và đi đến một sự phõn cụng trong đú nhiều cụng nhõn chế tạo cựng sản phẩm như
trong cụng trường thủ cụng. Ở những dõn tộc đó cú một trỡnh độ văn mỡnh nào đú,
chỳng ta thấy cú ba loại phõn cụng lao động: loại thứ nhất, mà chỳng ta gọi sự phõn cụng lao động chung, thỡ phõn chia những người sản xuất ra thành người làm ruộng, người làm cụng nghiệp và người đi buụn, sự phõn cụng đú phự hợp với ba ngành nghề chủ yếu trong nền sản xuất quốc dõn; loại thứ hai mà người ta gọi là sự phõn cụng đặc thự là sự phõn chia mỗi ngành lao động thành nhúm ... loại phõn cụng thứ ba, loại cuối cựng mà ngưới ta cú thể gọi là sự phõn chia cụng việc hoặc lao động theo đỳng nghĩa
đen của nú…” [15,405-406]. Vỡ vậy chuyển dịch cơ cấu ngành trước hết là tạo ra nhiều
ngành nghề mới trờn cơ sở đú vừa phỏt triển cỏc ngành sử dụng nhiều lao động, vừa đi nhanh vào một số ngành, lĩnh vực cú cụng nghệ hiện đại, cụng nghệ cao.
Chuyển dịch cơ cấu ngành là chuyển dịch tỷ trọng cả về lượng và chất từ ngành này sang ngành khỏc nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao, vừa phự hợp với xu thế chung, vừa phự hợp với điều kiện cụ thể của mỗi địa phương trong từng giai đoạn cụ
Chuyển dịch cơ cấu ngành trong quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa nền
kinh tế quốc dõn, phải tạo ra một cơ cấu kinh tế tốt nhất, cơ cấu kinh tế hợp lý giữa cỏc ngành của nền kinh tế quốc dõn.
Một cơ cấu kinh tế tốt và hợp lý muốn được xõy dựng phải tuõn theo những yờu cầu sau:
- Chuyển dịch cơ cấu ngành phải phự hợp yờu cầu phỏt triển kinh tế. Trong điều kiện cụ thể của nước ta, tớnh quy luật của chuyển dịch cơ cấu ngành là ngành nụng nghiệp ngày càng giảm trong GDP cả về số lượng tuyệt đối lẫn tương đối, cỏc ngành cụng nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng, trong đú đặc biệt là ngành dịch vụ. Tương tự trong cơ cấu ngành nụng nghiệp sự chuyển dịch cũng phải tuõn theo quy luật là tỷ trọng ngành trồng trọt ngày càng giảm trong GDP và ngành chăn nuụi và dịch vụ ngày càng tăng cả về số lượng tuyệt đối lẫn tương đối.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành phải phự hợp với xu thế tiến bộ của khoa học cụng nghệ, xu thế quốc tế hoỏ, toàn cầu húa hội nhập kinh tế quốc tế. Trong điều kiện hiện nay với sự phỏt triển như vũ bóo của cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ,
đỳng như dự bỏo của C.Mỏc: “khoa học đó trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp”.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành phải khai thỏc tối đa tiềm năng của đất nước. Đõy là một đũi hỏi khỏch quan tất yếu, nhất là đối với những nước chưa qua giai đoạn phỏt
triển tư bản chủ nghĩa với cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu chậm phỏt triển, nguồn lực cũn rất dồi dào cả về tài nguyờn thiờn nhiờn và đặc biệt là nguồn lực lao động. Chuyển dịch cơ cấu ngành chớnh là quỏ trỡnh phỏt triển và mở rộng phõn cụng lao động xó hội khụng chỉ trong phạm vi quốc gia mà là phõn cụng lao động quốc tế, nhất là trong xu thế quốc tế hoỏ, toàn cầu húa hội nhập kinh tế quốc tế. Chuyển dịch cơ cấu ngành tuõn theo tớnh quy luật của nú sẽ phỏt huy được năng lực nội sinh, tận dụng tối đa năng lực ngoại sinh, tăng năng suất lao động xó hội, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành phải đỏp ứng thực hiện tốt sự phõn cụng và hợp tỏc quốc tế theo xu hướng quốc tế húa sản xuất và đời sống. Trong thời đại ngày nay, vấn
đề quốc tế hoỏ đời sống nhanh hơn quốc tế húa sản xuất rất nhiều. Nếu chuyển dịch cơ
cấu kinh tế chậm khụng những khụng phỏt huy được lợi thế tương đối mà cú thể cũn
dẫn đến một hậu quả khú lường, đú là nền kinh tế phồn vinh giả tạo, phụ thuộc vào cỏc nước khỏc. Do vậy tớnh quy luật là thực hiện tốt phõn cụng và hợp tỏc quốc tế. Cơ cấu kinh tế phải là cơ cấu kinh tế mở.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành gắn liền với chuyển dịch cơ cấu đội ngũ lao động. Lịch sử phỏt triển cỏc nền sản xuất xó hội đó chứng minh tiến trỡnh đú cho thấy tỷ
trọng lực lượng lao động trong lĩnh vực nụng nghiệp so với tổng lao động xó hội ngày càng giảm cả về tuyệt đối lẫn tương đối mà trong đú chủ yếu giảm trong ngành trồng trọt để tăng năng suất lao động; cũn lĩnh vực sản xuất cụng nghiệp trong giao đoạn
chuyển đổi từ văn minh nụng nghiệp sang văn minh cụng nghiệp thỡ tỷ trọng lao động tăng cả về tuyệt đối lẫn tương đối; tuy nhiờn càng về sau khi nền kinh tế phỏt triển tỷ lệ này giảm đi tương đối cho cỏc ngành dịch vụ, du lịch, thương mại phỏt triển.