Chương 2 : THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH
2.4 Thành tựu, nguyờn nhõn và những vấn đề đặt ra trong quỏ trỡnh
2.4.3 Nguyờn nhõn và những bài học kinh nghiệm
2.4.3.1 Nguyờn nhõn của những yếu kộm, bất cập
- Kinh tế của tỉnh Ninh Thuận từ khi thành lập (1992) vốn thấp kộm, lạc hậu so với cỏc tỉnh khỏc ở khu vực và cả nước, cộng với những biến động khụng cú lợi của
giỏ cả, thị trường trong thời gian qua đó ảnh hưởng khụng tốt đến sự phỏt triển và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Ninh Thuận.
- Do nguồn vốn cú hạn nờn chưa bố trớ vốn thoả đỏng để một mặt đảm bảo cỏc
nhu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội, mặt khỏc tập trung cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn trọng điểm thỳc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Cơ sở vật chất cũn lạc hậu, trang thiết bị trong cỏc doanh nghiệp cũn nhiều bất cập, quy mụ nhỏ lẻ phõn tỏn. Khụng cú cỏc doanh nghiệp chủ lực, quy mụ lớn. Đến
nay Ninh Thuận vẫn chưa cú khu cụng nghiệp nào hoàn thành để thu hỳt cỏc nhà đầu tư.
- Về cụng tỏc tổ chức điều hành của cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc địa phương cũn
nhiều bất cập, chưa phỏt huy hết vai trũ, trỏch nhiệm và quyền hạn của cỏc cấp, cỏc ngành trong cụng tỏc quản lý, chỉ đạo, điều hành. Quan hệ phối hợp giữa cỏc cấp, cỏc ngành, cỏc địa phương cũn chưa cao.
- Năng lực của một số cỏn bộ cũn hạn chế trước yờu cầu đổi mới hiện nay, tớnh chủ động trong triển khai thực hiện cũn thấp; kỷ luật kỷ cương hành chớnh chưa được thực hiện nghiờm tỳc. Phỏt huy nội lực trong nội bộ nền kinh tế chưa cao
2.4.3.2 Bài học kinh nghiệm
- Thứ nhất, để thỳc đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh và bền vững
cần phải tiến hành một cỏch đồng bộ từ khõu lập quy hoạch phỏt triển đến cụng tỏc chỉ
đạo điều hành của cỏc cấp cỏc ngành cũng như xõy dựng và thực thi cỏc chớnh sỏch
phỏt triển.
- Thứ hai, đối với cơ cấu kinh tế cụng nghiệp – xõy dựng, dịch vụ và nụng
nghiệp mà tỉnh sẽ hướng tới đến cuối năm 2020, đũi hỏi phải thực hiện đồng bộ, thống nhất ở cỏc cấp quản lý từ tỉnh đến cỏc huyện, thành phố đến cỏc cơ sở sản xuất kinh
doanh. Phải xỏc định trọng tõm, trọng điểm từng ngành, trong từng giai đoạn cụ thể,
- Thứ ba, kết hợp chặt chẽ giữa chuyển dịch cơ cấu ngành với đầu tư đổi mới
cụng nghệ, tăng khả năng cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp trong tỉnh. Do vậy cần phải chỳ ý đầy đủ cả ba khõu của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh từ thiết kế sản phẩm đến
sản xuất và phõn phối. Sở dĩ như vậy, bởi vỡ chuyển dịch cơ cấu ngành thực chất là phõn cụng lại lao động xó hội, việc tạo sản phẩm mới cần phải thớch ứng với nhu cầu của thị trường cả về số lượng, chất lượng và chủng loại sản phẩm.
- Thứ tư, một trong cỏc yếu tố cơ bản cần thiết khụng thể thiếu trong chuyển
dịch cơ cấu ngành là nguồn nhõn lực. Để cú được đội ngũ lao động cú trỡnh độ cao đỏp
ứng nhu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa tỉnh cần cú một chiến lược đào tạo từ việc
gắn kết với cỏc cơ sở đào tạo ngoài tỉnh, đầu tư xõy dựng cỏc cơ sở đào tạo trong tỉnh
đến ban hành cỏc chớnh sỏch thu hỳt lao động cú tay nghề cao từ nơi khỏc đến, cú như
vậy mới cú thể đỏp ứng được nhu cầu lao động cho quỏ trỡnh phỏt triển.
- Thứ năm, chuyển dịch cơ cấu ngành suy cho cựng phải đạt hiệu quả kinh tế,
hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, hộ gia đỡnh. Đõy chớnh là động lực, là
thước đo tăng trưởng kinh tế. Do đú chuyển dịch cơ cấu ngành đũi hỏi phải tiếp cận
nhanh với cỏc thụng tin về khoa học, cụng nghệ, thụng tin thị trường. Kinh nghiệm cho thấy hiệu quả của chuyển dịch cơ cấu ngành quyết định hiệu quả kinh tế - xó hội trong từng giai đọan cụ thể.
Tựu trung lại, chương 2 bằng phương phỏp khảo sỏt, phõn tớch, phương phỏp
theo dừi thống kờ mụ hỡnh húa, phương phỏp diễn dịch quy nạp, luận văn đó làm sỏng tỏ đặc điểm kinh tế - xó hội quy định cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Ninh Thuận. Luận văn đó phõn tớch tồn cảnh bức tranh chuyển dịch cơ cấu ngành trong những năm qua, những vấn đề đặt ra trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu
Chương III: CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH TỈNH NINH THUẬN ĐẾN NĂM 2020