Nhận thức được tầm quan trọng của công tác xúc tiến – quảng bá, lĩnh vực quảng bá xúc tiến du lịch có nhiều chuyển biến tích cực với nhiều hoạt động ở nhiều cấp độ và
Ở cấp quốc tế: ngành du lịch Thành phố đã chủ động tham gia các hội chợ du lịch quốc tế, tăng cường tiếp xúc đối tác nước ngoài, chào bán sản phẩm tại nhiều thị trường
Phân phối gián tiếp trong du lịch là giao một phần hay toàn bộ trách nhiệm chiêu thị cho một hay nhiều tổ chức du lịch khác. Đó là những tổ chức có tính chất mơi giới như đại lý bán lẻ du lịch
các công ty, nhà thiết kế tour, nhà tổ chức hội nghị… Việc phân phối gián tiếp (chiếm 57.2% (phụ lục 3 câu 9)theo mẫu điều tra) được thực hiện thông qua các cơng ty
g vì chủ yếu dựa vào những nhà điều hành tour trung gian là các công ty nước ngồi.
hình thức khác nhau
Ở cấp quốc gia: ngành du lịch Thành phố tích cực tham gia các hoạt động do Tổng cục Du lịch và các địa phương bạn tổ chức: chương trình hành động quốc gia về du lịch, các tuần lễ văn hóa – du lịch Việt Nam ở nước ngoài, hội chợ triển lãm du lịch, lễ hội, tour khảo sát famtrip, festival…
Về các cơng việc cụ thể, trong giai đoạn này tồn ngành đã phối hợp tổ chức các hoạt động sau:
- Phối hợp các phương tiện truyền thông đại chúng tuyên truyền – quảng bá du lịch: đa dạng hóa các kênh thơng tin như triển khai các điểm thông tin (Thương xá Tax, Sơn mài Tây Sơn, Bưu điện Thành phố), khai thác lợi thế của hệ thống thông tin đại chúng, phối hợp chặt chẽ với báo đài trong nước cung cấp trao đổi thông tin hai chiều nhằm thúc đẩy hoạt động du lịch thông qua cơng tác tun truyền có định hướng của báo chí như đầu tư nâng cao chất lượng chương trình truyền hình du lịch trên HTV thông qua việc thực hiện các phim chuyên đề, tổ chức các chuyên trang du lịch trên các báo lớn như Sài Gịn Giải Phóng, thực hiện các ấn phẩm du lịch (bản đồ du lịch, sách hướng dẫn du lịch…) bằng nhiều thứ tiếng. Đặc biệt là thông qua các Ngoại giao đồn, hãng Hàng khơng, Sở du lịch đã phối hợp với các kênh truyền hình quốc tế và các đơn vị có liên quan tổ chức thành cơng các chương trình quay phim giới thiệu về điểm đến Thành phố và ẩm thực Việt Nam như chương trình “ Let’s get cooking” với đầu bếp nổi tiếng của Mỹ là Tommy Tang và games show “Explorace” của TV3 (Malaysia). Ngành du lịch Thành phố cũng tổ chức tốt các chuyến Famtrip – một kênh quảng bá rất hiệu quả – cho báo chí, các hãng lữ hành các thị trường trọng điểm Hàn Quốc, Nhật, Pháp, Đức, Nga.
ûng bá Lịch Sự kiện năm 2006 đến các doanh nghiệp và khách du lịch thông qua trang web, thư điện tử, thực hiện Ở cấp doanh nghiệp: nhiều đơn vị đã in ấn và phát hành tài liệu quảng cáo du lịch bằng nhiều thứ tiếng với chất lượng nội dung, hình thức ngày càng cao.
Nhìn chung, cơng tác xúc tiến – quảng bá du lịch được các doanh nghiệp quan tâm triển khai và có sự hỗ trợ của Chính quyền Thành phố thơng qua kinh phí cấp phát hàng năm.
- Xây dựng và phát hành ấn phẩm, tài liệu quảng bá du lịch Thành phố ở trong và ngoài nước: hiệu đính và phát hành Niên giám Lữ hành và Niên giám Khách sạn năm 2006, bản đồ du lịch tiếng Anh, hồn chỉnh và qua
đĩa
ương trình quảng bá du lịch Việt Nam tại Fukuoka (Nhật Bản). Phát huy tha
ành du lịch Th
CD tiếng Anh giới thiệu điểm đến Thành phố, phát hành bản đồ các điểm mua sắm đạt chuẩn, các tập gấp chuyên đề về nghề thủ công truyền thống, ẩm thực, du lịch sinh thái Cần Giờ,… Tạp chí Du lịch Thành phố có nhiều nổ lực trong cải tiến nội dung, hình thức từng bước đáp ứng yêu cầu quảng bá tuy hiệu quả kinh doanh còn thấp, cần được quan tâm giải quyết trong thời gian tới
- Tham gia các hội chợ, lễ hội du lịch trong và ngoài nước: hướng vào các thị trường trọng điểm và tiềm năng như Đông Bắc Á, Tây Âu, Mỹ, ASEAN Sở phối kết hợp chặt chẽ giữa ngành du lịch với các ngành Hàng khơng, Ngoại giao, Văn hóa thơng tin nhằm tăng cường quảng bá giới thiệu hình ảnh du lịch Thành phố Hồ Chí Minh – Việt Nam, ngoài việc tham dự Hội chợ du lịch quốc tế tại Hồng Kông, đã tổ chức ch
ønh cơng của Liên hoan Văn hóa Du lịch Việt – Nhật năm 2004, Liên hoan Văn hóa Du lịch Việt – Đức 2005 với điểm nhấn là Lễ hội OktoberFest đã góp phần tăng cường sự hiểu biết, giao lưu văn hóa Việt – Đức, các doanh nghiệp du lịch Việt Nam có thêm một cái nhìn thấu đáo hơn về thị hiếu du khách Đức để có chiến lược khai thác có hiệu quả thị trường khách đầy tiềm năng này.
- Tăng cường hợp tác với các địa phương trong và ngoài nước: ng
ành phố đã chủ động tham gia các hội chợ, festival như liên hoan du lịch Mekong tại An Giang, liên hoan du lịch biển Vũng Tàu, liên hoan làng nghề ẩm thực Hà Nội, Festival Huế thông qua việc thiết kế gian hàng chung giới thiệu hình ảnh điểm đến Thành phố cùng với các gian hàng quảng bá riêng các doanh nghiệp với những sản phẩm đặc thù của mỗi đơn vị. Tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực xúc tiến, Sở tích cực tham gia các hoạt động tổ chức xúc tiến du lịch các thành phố lớn châu Á – Thái Bình Dương (TPO) tại Honolulu (Hoa Kỳ), tham gia hội chợ du lịch CITM tại Thượng Hải (Trung Quốc) giới thiệu điểm đến Thành phố cho thị trường Trung Quốc, một trong những thị trường khách đang có chiều hướng tăng nhanh.
cũng là tiền đề tốt để h hội chợ triển lãm du lịch quốc tế về sau.
xúc tiến du lịch những năm qua có nhiều chuyển biến tích cực
kiện cho các doanh nghiệp tự đứng ra tổ chức. Phương thức này
ùc quảng bá xúc tiến du lịch
lịch chưa thật sự ổn định về nhân sự, số lượng phát hành cịn thấp, kho
ảng bá hình ảnh điểm đến Thành phố nói chung và du lịch nói riêng vẫn cịn chưa tương - Tổ chức các sự kiện du lịch: Nét nổi bật là tính chuyên nghiệp trong việc tổ chức các sự kiện du lịch từng bước được nâng lên thông qua việc cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành định hướng, hỗ trợ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đứng ra tổ chức, phương thức này huy động tiềm năng thế mạnh doanh nghiệp góp sức cùng với Nhà nước trong chương trình quảng bá xúc tiến du lịch như: Hội thi trái cây Nam Bộ tại Suối Tiên, chương trình ẩm thực tại Văn Thánh, Bình Quới…
Bên cạnh việc tổ chức ngày hội du lịch Thành phố lần 1/2005, ngành du lịch còn phối hợp với các Ban, Ngành liên quan tổ chức hai sự kiện văn hóa – du lịch tại Thành phố trong đó Hội chợ triển lãm du lịch quốc tế ITE 2005 lần đầu tiên được tổ chức tại Thành phố cũng như Việt Nam đã thu hút được 60 đơn vị từ 10 quốc gia và vùng lãnh thổ, 16 tỉnh thành trong cả nước tham gia triển lãm với tư cách là người bán sản phẩm cùng với sự tham gia của 150 khách hàng với tư cách là người mua trong và ngoài nước, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp du lịch Việt Nam tìm kiếm đối tác tin cậy, thị trường phù hợp để chào bán sản phẩm. Đây
ngành Du lịch Thành phố tự tin tổ chức tiếp loại hìn trong những năm
Nhìn chung, hoạt động
. Nét nổi bật là tính chuyên nghiệp trong việc tổ chức các sự kiện du lịch từng bước được nâng lên thông qua việc cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành định hướng, hỗ trợ tạo điều
đã huy động được tiềm năng thế mạnh của mỗi doanh nghiệp, góp sức cùng nhà nước trong chương trình quảng bá xúc tiến. Tuy nhiên cơng ta
vẫn cịn một số hạn chế như: ấn phẩm du lịch nhìn chung cịn đơn điệu, chưa đa dạng. Tạp chí Du
ù khăn về tài chính kéo dài cần có phương án giải quyết căn cơ. Tính chun nghiệp của cơng tác quảng bá có được nâng lên nhưng nếu đặt trong mối tương quan chung với các điểm đến trong khu vực, có thể thấy cơng tác tuyên truyền qu
xứn
- T ûa Thành phố mạnh hơn, về cơ bản đủ khả năng cung cấp nguồn
û thành một ngành dịch vụ mạnh, có khả năng bắt kịp
đạo Thành phố trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tạo cơ hội
ạnh. - V
tìm cơ hội đầu tư, các do
g với vị thế của một điểm đến lớn nhất nước. Bên cạnh đó, việc tham gia các sự kiện du lịch tại các địa phương bạn chưa thật sự đạt hiệu quả.