Một vài thơng tin cấu tạo của máy ATM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng công thương việt nam (Trang 119 - 122)

MỘT VÀI THƠNG TIN VỀ CẤU TẠO CỦA MÁY ATM

Từ khi ra đời đến nay, chiếc máy ATM luơn là đích nhắm của bọn cướp. Do vậy, các nhà sản xuất luơn cập nhật những cơng nghệ mới nhất, hiện đại nhất để bảo

vệ két tiền trong máy ATM. Theo các chuyên gia NH, chiếc két sắt đựng tiền của máy ATM được thiết kế hệ thống khĩa đặc biệt với hai khĩa mã số và một khĩa bằng cơ khí.

Ngay với nhân viên NH, phải cĩ ba người mới mở được két tiền của máy. Khĩa mã số chỉ là khởi động việc mở két, do vậy cĩ tìm đúng mã số thì cũng chỉ mới

đưa được các chốt cơ khí vào đúng vị trí để mở khĩa.

Muốn mở cửa két thì phải cĩ chìa khĩa két. Do vậy, trong trường hợp dùng súng bắn hoặc khoan thẳng vào ổ mã số thì cũng khơng mở được két vì hệ thống các chốt vẫn chưa nằm vào đúng vị trí để mở cửa.

Hệ thống khĩa két sắt của ATM cịn được thiết kế hệ thống chống khoan. Phía bên trong của hệ thống này cĩ một tấm kiếng được giữ bằng bốn lị xo. Trong

trường hợp kẻ gian khoan vào ổ khĩa, tấm kiếng vỡ ra, bốn lị xo sẽ đẩy các chốt nằm ở bốn cạnh của cánh cửa khĩa chặt cửa lại. Trường hợp này, ngay cả NH

cũng bĩ tay, chỉ cĩ mang ATM về cho thợ cắt ra.

Các bản lề, điểm yếu của các cánh cửa, cũng đã được khắc phục bằng một hệ

thống bảo vệ bên trong. Do vậy cĩ cắt được bản lề thì cửa vẫn đĩng. Theo các

chuyên gia, chỉ cĩ thể lấy tiền trong ATM bằng cách dùng hàn xì cắt lớp thép dày của két.

Nhưng nhà sản xuất đã trang bị trong máy hệ thống báo động nhiệt và rung nếu cĩ hàn xì hoặc khoan. Các thơng tin này sẽ được truyền về trung tâm xử lý để cĩ biện pháp can thiệp.

Thực tế thì những kẻ cướp chuyên nghiệp khơng tìm cách mở két để cướp tiền ngay tại nơi đặt máy. Ở các nước, kẻ gian thường dùng cẩu để cẩu ATM ra khỏi nơi đặt máy, hoặc quấn dây cáp ngang máy dùng xe kéo đổ ATM để đưa về nơi kín đáo, cĩ thời gian mày mị mở cửa két hoặc dùng hàn xì “mổ bụng” két.

Tuy nhiên, nhà sản xuất ATM lại đưa ra tiêu chuẩn mới. Theo ơng Đỗ Đức

Cường - chuyên gia về ATM của NH Đơng Á, các máy ATM đặt tại những nơi cơng cộng, xa khu dân cư... đều được thiết kế để chống việc di dời.

Chưa kể trọng lượng chiếc máy ATM cũng đã lên tới 780kg. Các máy ATM của NH Đơng Á cĩ đáy bằng thép được bắt thẳng xuống sàn bêtơng nơi đặt máy, cĩ thể chống lại lực di dời đến... 2.000 tấn. Hầu hết NH cho biết họ rất quan tâm đến các vụ cướp tiền từ ATM, chủ yếu là để cĩ thêm biện pháp an tồn cho máy,

PHỤ LỤC 6

MỘT SỐ VỤ VIỆC CỤ THỂ LIÊN QUAN ĐẾN GIAN LẬN THẺ NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM

Gian lận thẻ ngân hàng tại Việt Nam trong thời gian qua xảy ra rất nhiều, đa

dạng về hình thức, sau đây là một số vụ việc điển hình.

Trường hợp thứ nhất

Vào tháng 4/2000, Việt, sinh năm 1977, thường trú tại Hà Nội, là nhân viên của chi nhánh EXIM Bank Hà Nội. Khi NH này cĩ chủ trương phát hành thẻ tín dụng quốc tế dạng tín chấp, Việt đã liên hệ với bệnh viện 103 để làm hồ sơ mở thẻ. Nhận hồ sơ về, Việt tự chỉnh sửa chức danh bác sĩ để được duyệt hạn mức

thẻ tín dụng tối đa là 50 triệu đồng. Sau đĩ Việt đã giữ lại 57 thẻ tín dụng quốc tế, khơng giao cho khách hàng.

Để rút được tiền Việt đã bàn với vợ là Nguyễn Lê Thúy Mai, thành lập cơng ty

TNHH và để vợ làm giám đốc. Mai ký hợp đồng với Sở giao dịch I NHCT VN và NHTM cổ phần Á Châu (ACB) làm đại lý thanh tốn thẻ. Với kiến thức nghiệp vụ đã đươc đào tạo, Việt đưa thẻ vào máy để lấy hĩa đơn do máy in ra, tự

điền tên hàng hĩa và số tiền vào hĩa đơn, tự ký tên chủ thẻ và đưa cho vợ đem đến hai NH trên làm thủ tục rút tiền.

Với thủ đoạn này, cả hai đã rút trĩt lọt hơn 5 tỷ đồng. Để che mắt ngân hàng, sau khi sử dụng thẻ để rút số tiền trên, vợ chồng Việt nộp lại vào các tài khoản đã rút ra tổng cộng 2,57 tỷ đồng để tạo ra sự hoạt động tài chính giả. Đến thời điểm bị

bắt, các bị cáo đã chiếm đoạt của ngân hàng EXIM Bank 2,6 tỷ đồng.

Trường hợp thứ hai

Cục cảnh sát điều tra tội phạm (C15) Bộ Cơng an đã phát hiện hai đối tượng chuyên đánh cắp thơng tin thẻ tín dụng bán cho tội phạm nước ngồi. Đĩ là

Nguyễn Ngọc Lâm (trú tại Thái Nguyên) và Nguyễn Ngọc Thành (ở Thành Phố Hồ Chí Minh).

Từ năm 2005 đến tháng 10/2006, Nguyễn Ngọc Lâm đã đánh cắp và bán được

thơng tin của 18.000 tài khoản, thu lợi khoảng 72.000 USD từ việc trộm cắp thơng tin thẻ tín dụng của người nước ngồi, bán cho bọn tội phạm người Anh. Với mỗi thơng tin thẻ tín dụng, Lâm thu trung bình khoảng 4 USD.

Tương tự, Nguyễn Ngọc Thành đã bán được thơng tin của khoảng 76.000 thẻ tín dụng, giá trung bình 2,5 USD/ tài khoản. Tổng số tiền Thành thu khoảng 190.000 USD.

Thủ đoạn của Lâm và Thành là sử dụng kiến thức tin học, tấn cơng vào một số trang web, hệ thống bán hàng trên mạng để trộm cắp thơng tin thẻ tín dụng của cơng dân các nước Anh, Mỹ. Ngồi ra, hai đối tượng cịn mua lại thơng tin thẻ tín dụng của các “tin tặc” khác, để bán kiếm tiền chênh lệch.

Trường hợp thứ ba

Ngày 9/8/2005, hầu tồ tại tịa án nhân dân Hà Nội về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản là hai người Malaysia, hai người này thừa nhận đã dùng tên và hộ chiếu giả (Indonesia) để nhập cảnh vào Việt Nam. Vụ việc như sau:

Ngày 19/4/2004, vợ chồng Shak Fook Cheong và Sazlindabinti Jamalodin cĩ mặt tại Hà Nội. Ngay hơm sau họ đã thực hiện trĩt lọt 7 phi vụ lừa đảo bằng

cách tới trung tâm thương mại, cửa hàng trên những tuyến phố lớn của thủ đơ

mua máy ảnh kỹ thuật số, trang sức đắt tiền, điện thoại di động đời mới.... Đây đều là những điểm thanh tốn bằng thẻ tín dụng của NHTM cổ phần Á Châu

(ACB), Ngân hàng ANZ tại Hà Nội và NH ngoại thương(Vietcombank). Cơ quan điều tra xác định, họ cũng là thủ phạm của 13 vụ lừa đảo khác với thủ đoạn tương tự. Tổng cộng, hai người đã sử dụng 16 thẻ tín dụng giả, rút hơn 650 triệu

đồng. Trong đĩ, ngân hàng ACB bị thiệt hại hơn 350 triệu đồng (12 vụ), ANZ:

172 triệu đồng (4 vụ); Vietcombank: trên 130 triệu đồng (4 vụ).

Trường hợp thứ tư

Ngày 2/12/2006, cơ quan điều tra xác định, Nguyễn Anh Tuấn cùng 9 đồng phạm đã làm giả thẻ tín dụng quốc tế do các NH nước ngồi phát hành. Họ rút

trĩt lọt khoảng 2 tỷ đồng qua hệ thống ATM tại Việt Nam. Phần lớn người liên quan vụ án là sinh viên tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Nguyễn Anh Tuấn, 20 tuổi, là người đầu tiên bị phát hiện hành vi làm giả thẻ tín dụng, từ giữa năm 2004, Nguyễn Anh Tuấn và nhĩm bạn đã lấy cắp dữ liệu cá nhân của nhiều người nước ngồi mua hàng qua mạng Internet, thanh tốn bằng thẻ tín dụng. Họ dùng đầu đọc dữ liệu ghi thơng tin trên vào thẻ trắng để làm thẻ tín dụng giả. 500 chiếc thẻ trắng được Nguyễn Minh Cơng (Hà Nội) cung cấp cho nhĩm của Tuấn. Qua các máy ATM, nhĩm của Tuấn đã rút khoảng hai tỷ đồng. Trong đĩ, Tuấn

hưởng gần 450 triệu đồng, Nguyễn Đình Cường rút được hơn 500 triệu đồng và 17.000 USD.

Trường hợp thứ năm

Do nhập sai mã khi tạo hồ sơ phát hành thẻ, nhân viên NH xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank) đã vơ tình để cho một khách hàng rút khống hơn 2,6 tỷ đồng

qua hệ thống ATM suốt từ tháng 11/2007 đến tháng 1/2008. Vào cuối tháng 1/2008, khi Eximbank, Techcombank và Vietcombank đối chiếu số liệu trong liên minh thẻ, phát hiện số tiền được rút từ hệ thống của Eximbank thơng qua tài khoản của một khách hàng ở quận 6, TP HCM quá lớn nhưng số dư tài khoản thẻ ATM bằng "0". Làm việc với chủ thẻ NH được biết người lâu nay sử dụng thẻ ATM này là Tâm, quan hệ khá thân với chủ thẻ.

Trường hợp thứ sáu

Báo Vietnamnet số ra ngày 19/12/08 đăng tin về băng cướp tiền tại máy ATM, 3 bị cáo đã thực hiện trĩt lọt 6 vụ cướp chỉ trong vịng 1 tháng tại TP HCM. Cụ thể:

Vào khoảng 21h40’ ngày 13/3/2008, Quang thủ sẵn dao, điều khiển xe gắn máy

đến máy ATM của Vietcombank, số 2 Lý Thường Kiệt, TP HCM. Khi thấy anh

Thắng đến rút tiền, Quang lao tới, dùng dao khống chế và cướp đi chiếc điện

thoại di động. Tương tự, Quang tiếp tục thực hiện 2 vụ khác, chiếm đoạt số tiền hơn 3 triệu đồng của hai nạn nhân nữ rút tiền tại trụ ATM số 155 đường Nguyễn Chí Thanh, TP HCM.

Đến ngày 14/4/08, trong lúc đi chơi, Quang tình cờ gặp lại Huỳnh Lê Hiệp Phú,

người từng cùng Quang cai nghiện ma túy tại trung tâm Bình Minh. Từ đĩ, hai đối tượng cùng nhau đến trụ ATM của NH Đơng Á, gĩc ngã tư Ngơ Quyền -

Ngơ Gia Tự, TP HCM. Khoảng 24h, chị Bùi Ngọc Hà đến điểm ATM trên rút

tiền liền bị Quang và Phú dùng dao khơng chế, lấy đi chiếc điện thoại di động

và 200.000 đồng rồi tẩu thốt.

Ngày 15/4/08, Quang cùng hai người bạn quay lại điểm ATM của Ngân hàng Đơng Á, gĩc ngã tư Ngơ Quyền - Ngơ Gia Tự, tiếp tục cướp tiền. Vừa phát hiện

anh Nguyễn Chí Cơng rút tiền, cả ba đối tượng trên ập vào dùng roi điện, dao khống chế cướp của anh Cơng 700.000 đồng và chiếc điện thoại di động.

Chiều hơm sau 16/4/08, cũng tại địa điểm trên, với cùng cách thức tương tự,

Quang và Phú đã cướp của anh Cù Hồng Phi Hùng chiếc điện thoại di động và 200.000 đồng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh thẻ tại ngân hàng công thương việt nam (Trang 119 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)