Kiến nghị với các Doanh nghiệp chế biến điều

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp chiến lược phát triển ngành điều việt nam từ nay đến năm 2020 (Trang 66 - 69)

MộT Số GIảI PHáP CHIếN LƯợc phát triển CHO NGμNH đIềU VIệT NAM từ nay đếN NăM

3.3.4 Kiến nghị với các Doanh nghiệp chế biến điều

- Các doanh nghiệp điều phối hợp với chính quyền địa ph−ơng vμ ngμnh nông nghiệp địa ph−ơng trong việc tổ chức đ−a tiến bộ kỷ thuật vμo trồng điều thâm canh, xây dựng mối liên kết dựa trên cơ sở xác định rõ nghĩa vụ, trách nhiệm vμ chia sẻ quyền lợi với ng−ời trồng điều.

- Xây dựng chiến l−ợc sản xuất kinh doanh đến năm 2020, đồng thời lập kế hoạch đầu t− đổi mới thiết bị, cơng nghệ theo h−ớng cơ giới hóa, tự động hóa, đa dạng hóa sản phẩm.

- Các doang nghiệp tiếp tục hoμn thiện qui trình quản lý chất l−ợng, cũng nh− xây dựng nhãn hiệu, th−ơng hiệu hμng hóa chế biến từ điều.

- Trên cơ sở lợi thế của từng doanh nghiệp trên từng vùng khác nhau, các doanh nghiệp có thể hợp tác liên kết để phát huy thế mạnh của nhau, nhằm giảm chi phí, tăng chất l−ợng vμ tăng tính cạnh tranh của sản phẩm hμng hóa chế biến từ điều.

- Chủ động đμo tạo nguồn nhân lực về quản lý kinh tế, kỷ thuật, marketing, đ−a tin học vμo quản lý điều hμnh sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

Kết luận : Xây dựng ngμnh điều phát triển bền vững, có vị trí quan trọng

trong ngμnh nông nghiệp Việt Nam vμ trên thị tr−ờng thế giới đến năm 2020 cần có những giải pháp chiến l−ợc với sự tham gia vμ thực hiện từ các cấp Nhμ n−ớc, địa ph−ơng, Hiệp hội điều vμ bản thân của từng doanh nghiệp chế biến.

Phát triển điều nhằm khai thác tốt nhất cả 3 lợi ích : Kinh tế - xã hội - mơi tr−ờng, trong đó lợi ích kinh tế đ−ợc đặt lên hμng đầu.

Phát triển ngμnh điều bền vững, trên cơ sở phát huy đầy đủ hiệu quả mối liên kết chặt chẽ giữa sản xuất - thu mua - chế biến vμ tiêu thụ.

KếT LUậN

1. Thμnh tựu vμ kết quả phát triển ngμnh điều Việt Nam trong những năm qua rất đáng ghi nhận. Ngμnh điều Việt Nam đã khẳng định đ−ợc vị thế nhất nhì trên thị tr−ờng điều thế giới, đánh dấu b−ớc tăng tr−ởng cao trong phát triển nông sản xuất khẩu của nông nghiệp Việt Nam.

2. Sản phẩm nhân hạt điều chế biến từ hạt điều sản xuất trong n−ớc đ−ợc xác định lμ có lợi thế cạnh tranh cao khi xuất khẩu, bởi giá thμnh thấp, nâng suất vμ chất l−ợng hạt khá cao, có quy mơ sản l−ợng lớn, lại đ−ợc chế biến bằng dây chuyền thiết bị chế tạo trong n−ớc với chi phí thấp, các n−ớc nhập khẩu điều của Việt Nam đánh giá khá cao về chất l−ợng; đặc biệt chỉ số cạnh tranh nội sinh DRC ở mức rất cao : 0,379.

3. Tồn tại, hạn chế của ngμnh điều lμ : Thiếu gắn kết giữa sản xuất - thu mua - chế biến - tiêu thụ, ở từng cơng đoạn vẫn phát triển mang tính tự phát nên tiềm ẩn nhiều rủi ro bất ổn. Việc bố trí một số vùng điều ch−a phù hợp với điều kiện sinh thái cùng với việc đầu t− ch−a đúng, ch−a đủ đã gây lãng phí khơng nhỏ.

4. Các giải pháp tổng thể để nâng cao hiệu quả của ngμnh điều đến năm 2020 lμ :

ƒ Tiếp tục áp dụng tiến bộ kỷ thuật vμ công nghệ mới vμo sản xuất vμ chế biến điều.

ƒ Hoμn thiện mơ hình quản lý tổ chức liên kết chặt chẽ sản xuất - th−ơng mại - chế biến vμ tiêu thụ điều.

ƒ Xây dựng th−ơng hiệu, nhãn hiệu hμng hóa vμ nâng cao hiệu quả hoạt động xúc tiến th−ơng mại mở rộng thị tr−ờng.

ƒ Hoạt động quản lý của Nhμ n−ớc đi vμo thực chất hơn đối với ngμnh điều.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp chiến lược phát triển ngành điều việt nam từ nay đến năm 2020 (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)