Kết quả ựiều tra tỉ lệ tiêm phòng vacxin cúm gia cầm cho ựàn vịt tại tỉnh Nam định từ năm 2008

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI (ME), NĂNG LƯỢNG THUẦN CHO DUY TRÌ (NEm) CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN CHO BÒ SỮA (Trang 56 - 59)

- Vacxin nhũ dầu cúm gia cầm chủng NIBRG14 do Viện Công nghệ sinh họcthuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam sản xuất

4.3.1Kết quả ựiều tra tỉ lệ tiêm phòng vacxin cúm gia cầm cho ựàn vịt tại tỉnh Nam định từ năm 2008

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.1Kết quả ựiều tra tỉ lệ tiêm phòng vacxin cúm gia cầm cho ựàn vịt tại tỉnh Nam định từ năm 2008

Nam định từ năm 2008 - 2010

Từ năm 2005, Việt Nam ựã tổ chức chương trình tiêm phòng vacxin cúm gia cầm 2 lần trong năm vào tháng 4, tháng 10 nhằm khống chế dịch cúm gia

Clade 2.3.2B (Layer chickens) ổ dịch 3/2011 ổ dịch 2/2010 Clade 2.3.4 (Ducks) Dịch cúm gia cầm từ tháng 01 - 6/2010 Dịch cúm gia cầm từ tháng 7/2010 - 3/2011 Xã có dịch cúm gia cầm H5N1

cầm thể ựộc lực cao A/H5N1 và ựã ựạt ựược những thành công ựáng kể. Tuy nhiên về lâu dài, chiến lược tiêm phòng này có nhiều khó khăn hạn chế do ựòi hỏi quá lớn về nguồn lực con người, tài chắnh và nhiều nỗ lực khác. Do vậy, một chiến lược thay thế sẽ cần ựược xây dựng giúp cho Chắnh phủ Việt Nam chuyển từ các biện pháp khẩn cấp ban ựầu sang giai ựoạn củng cố hiệu quả và cuối cùng tiến tới dừng chương trình tiêm phòng vacxin cúm và loại bỏ bệnh cúm gia cầm sau năm 2010.

Với mục ựắch này, tháng 9/2009 Cơ quan Phát triển quốc tế Hòa Kỳ (USAID) thông qua tổ chức FAO ựã tài trợ cho 5 tỉnh trong cả nước trong ựó có Nam định thực hiện Dự án GETS (Gathering Evidence for a Transitional Strategy Project) - Dự án Thu thập các bằng chứng cho việc chuyển ựổi chiến lược tiêm phòng vacxin cúm gia cầm. Mục tiêu của Dự án GETS là cung cấp các số liệu thực tế, bằng cách thử nghiệm một số các chiến lược thay thế bao gồm các chiến lược tiêm phòng khác nhau và chiến lược giám sát cải tiến. Theo nội dung của Dự án, tại tỉnh Nam định từ tháng 9/2009 chỉ thực hiện tiêm phòng vacxin cúm gia cầm cho ựàn vịt các loại và 01 trại gà giống ông bà (trại gà giống Châu Thành, huyện Nam Trực). Vacxin sử dụng tiêm phòng là vacxin vô hoạt nhũ dầu H5N1 chủng Re-1 do Trung Quốc sản xuất.

Qua tìm hiểu về công tác chỉ ựạo tiêm phòng vacxin tại Nam định chúng tôi thấy trong những năm gần ựây ngoài 2 ựợt tiêm phòng chắnh hàng năm, tỉnh còn tổ chức tiêm phòng bổ sung, tiêm nhắc lại cho những ựàn gia cầm mới nuôi và những ựàn gia cầm sinh sản nuôi lâu dài ựã hết thời gian miễn dịch. Kết quả tiêm phòng vacxin cúm cho ựàn vịt từ năm 2008 - 2010 ựược chúng tôi trình bày ở bảng 4.4.

Bảng 4.4: Kết quả ựiều tra tỉ lệ tiêm phòng vacxin cúm H5N1 cho ựàn vịt tại Nam định từ năm 2008 - 2010

Thời gian Kế hoạch tiêm cho ựàn vịt (con) Số vịt ựược tiêm thực tế (con) Tỉ lệ tiêm phòng (%) đợt 1 1.400.000 1.361.997 97,29 2008 đợt 2 1.100.000 943.658 85,79 đợt 1 1.320.000 1.342.199 101,68 2009 đợt 2 * 1.325.000 1.380.333 104,18 đợt 1 1.250.000 1.251.899 100,15 2010 đợt 2 1.400.000 1.471.646 105,12 *

Thời ựiểm bắt ựầu thực hiện Dự án GETS

Qua bảng 4.4 chúng tôi thấy:

- Kết quả tiêm phòng vacxin cúm gia cầm cho ựàn vịt ở các ựợt trong 3 năm 2008 - 2010 ựều ựạt tỉ lệ cao từ 85,79 - 105,12% kế hoạch tiêm. điều này cho thấy tỉnh Nam định ựã tổ chức các ựợt tiêm phòng rất tốt, người chăn nuôi hiểu và ủng hộ việc tiêm phòng vacxin cúm ựể phòng bệnh cho ựàn gia cầm.

- Kết quả tiêm phòng trước khi triển khai Dự án GETS (trước năm 2009) thấp hơn sau khi triển khai Dự án do trong các ựợt tiêm này phải triển khai tiêm cho nhiều loài gia cầm khác nhau, hơn nữa chăn nuôi gia cầm nhất là chăn nuôi gà tại Nam định còn lạc hậu, quy mô nhỏ lẻ, chăn thả tự do nên việc tổ chức tiêm phòng gặp nhiều khó khăn, tốn nhiều công sức. Từ khi chương trình chuyển ựổi tiêm phòng ựược áp dụng ựã giúp chắnh quyền và ngành Thú y của Nam định triển khai tiêm vacxin cúm gia cầm ựược thuận lợi, nhanh gọn, hiệu quả, giảm nhiều chi phắ tiêm phòng. Tuy nhiên ựể có thể tiếp tục áp dụng chiến lược tiêm phòng trọng ựiểm này cần có thêm các dẫn chứng khoa học từ việc giám sát huyết thanh học, virus học, nghiên cứu các ựặc ựiểm dịch tễ của bệnh.

đặc biệt là sự quan tâm của các cấp chắnh quyền trong quy hoạch, phát triển chăn nuôi nói chung và chăn nuôi gia cầm nói riêng. Bên cạnh ựó là việc tăng cường công tác truyền thông nâng cao nhận thức về cúm gia cầm, chăn nuôi an toàn sinh học cho người chăn nuôị

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG TRAO ĐỔI (ME), NĂNG LƯỢNG THUẦN CHO DUY TRÌ (NEm) CỦA MỘT SỐ LOẠI THỨC ĂN CHO BÒ SỮA (Trang 56 - 59)