độc lực của virus cúm gia cầm có sự dao ựộng lớn, phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trước hết là protein HẠ Có thể nói HA là một loại protein vừa quyết ựịnh tắnh kháng nguyên vừa quyết ựịnh tắnh ựộc lực của virus. Các nghiên cứu ở mức ựộ phân tử cho thấy khả năng lây nhiễm của virus phụ thuộc vào tác ựộng của enzym protease vật chủ ựến sự phá vỡ của liên kết hóa học sau khi dịch mã của phân tử ngưng kết, thực chất là sự cắt rời protein HA thành 2 tiểu phần HA1 và HA2. Tắnh thụ cảm của ngưng kết tố và sự phá vỡ liên kết của men protease lại phụ thuộc vào số lượng các amino axit cơ bản tại ựiểm bắt ựầu phá vỡ các liên kết. Các enzym giống trypsin có khả năng phá vỡ liên kết khi chỉ có một phân tử Arginin, trong khi ựó các enzym protease khác lại cần nhiều amino axit cơ bản.
để ựánh giá ựộc lực của virus cúm một cách khoa học, các nhà khoa học sử dụng phương pháp gây bệnh cho gà 3 - 6 tuần tuổi bằng cách tiêm tĩnh mạch nước trứng ựã ựược gây nhiễm virus. Sau ựó ựánh giá mức ựộ nhiễm bệnh của gà ựể cho ựiểm (chỉ số IVPI - Intravenous Pathogenicity Index). điểm tối ựa là 3 ựiểm và ựó là virus có ựộc lực cao nhất. Theo ựịnh nghĩa của OIE, virus cúm nào có chỉ số IVPI từ 1,2 trở lên thuộc loại có ựộc lực caọ
Bằng cách tiêm tĩnh mạch 0,2 ml nước trứng gà ựã gây nhiễm virus ựược pha loãng ở nồng ựộ 1/10 cho gà mẫn cảm từ 3 - 6 tuần tuổi, các nhà khoa học ựã thống nhất chia ựộc lực của virus ra 3 loại:
- Virus có ựộc lực cao: nếu sau khi tiêm tĩnh mạch 10 ngày làm chết 75 - 100% số gà thực nghiệm. Virus gây bệnh cúm gà (có thể là type phụ) phải làm chết 20% số gà mẫn cảm thực ựịa và phát triển tốt trên tế bào xơ phôi trong môi
trường nuôi cấy không có Trypsin.
- Virus có ựộc lực trung bình: là những chủng virus gây dịch cúm gà với triệu chứng lâm sàng rõ rệt nhưng gây chết gà không quá 15% số gà bị nhiễm bệnh tự nhiên hoặc không gây quá 20% số gà mẫn cảm thực nghiệm.
- Virus có ựộc lực thấp: là những virus phát triển tốt trong cơ thể gà, có thể gây ra dịch nhưng không có triệu chứng lâm sàng rõ rệt, không tạo ra bệnh tắch ựại thể và không làm chết gà.
Trong thực tế người ta chia virus cúm gà ra làm 2 loại: Loại virus có ựộc lực thấp (Low Pathogenic Avian Influenza - LPAI) và loại virus có dộc lực cao (Highly Pathogennic Avian Influenza - HPAI).
Theo Horimoto và Kawaoka (1994), chỉ có 2 biến chủng virus có cấu trúc kháng nguyên H5, H7 ựược coi là loại có ựộc lực cao gây bệnh ở gia cầm, nhưng không phải tất cả các chủng mang gen H5, H7 ựều gây bệnh.
Thực tế chứng minh rằng các chủng có ựộc lực thấp trong quá trình lưu hành trong thiên nhiên và trong ựàn thủy cầm có thể ựột biến nội gen hoặc ựột biến tái tổ hợp ựể trở thành các chủng có ựộc lực caọ