Tạo điều kiện để phát triển thị trường mua bán nợ xấu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 96 - 97)

3.2.1.4 .Lựa chọn cấp độ độclập tự chủ phù hợp với NHNN thời kỳ mới

3.2.1.5. Tạo điều kiện để phát triển thị trường mua bán nợ xấu

các NHTM

Đối với hoạt động mua bán nợ xấu, hệ thống NHTM có các Cơng ty Quản lý

nợ và Khai thác tài sản. Tuy nhiên, thị trường mua bán nợ chưa có cơ chế rõ ràng và một hành lang pháp lý đầy đủ. Tính đến cuối năm 2008, nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam ở khoảng 43.500 tỷ đồng, chiếm 3,5% tổng dư nợ tín dụng.

Việc mua bán nợ xấu ngân hàng ở Việt Nam hầu như chưa có và nếu có thì diễn ra rất khó khăn từ việc lập hồ sơ, đưa lên tòa, đến thi hành án rất lằng nhằng, phức tạp, thậm chí 2 - 3 năm khơng xong được việc. Sở dĩ việc mua, bán nợ xấu ngân hàng chưa nhiều trên thị trường là do: Chính phủ vẫn chưa để mắt tới vấn đề này và chưa cho phép lực lượng nước ngoài tham gia vào thị trường. Mặc dù, khi nói đến thị trường thì phải bao gồm nhiều đối tượng: trong nước và ngoài nước,

quốc doanh và tư nhân cùng tham gia. Hoạt động này trên thế giới thông suốt là do những quốc này có một hệ thống pháp lý hồn hảo và tạo mọi điều kiện thuận lợi

cho thị trường này phát triển như nhân lực có tay nghề cao, cung cấp dịch vụ bài bản...

Trong thời điểm nền kinh tế đang đối mặt với nhiều khó khăn, Chính phủ

bán nợ xấu ngân hàng: Nhà nước cần đưa ra các cơ chế chính sách rõ ràng, cải tiến và đơn giản hóa các thủ tục hành chính, giảm bớt chi phí xử lý nợ giữa ngân hàng

và các doanh nghiệp, nhằm làm lành mạnh mạch máu cho nền kinh tế, góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam.

Muốn thực hiện tốt các giải pháp này, nhà nước phải đảm bảo thực hiện các điều

kiện sau:

- NHNN nên rà soát lại các văn bản chồng chéo, thiếu đồng bộ, khơng cịn phù hợp với thực tế để hệ thống các văn bản của ngành mang tính pháp lý cao.

- Có chính sách thích hợp để thị trường chứng khoán, thị trường bất động

sản phát triển ổn định và vững chắc nhằm làm giảm rủi ro do các thị trường đó gây ra như tính thanh khoản, pháp lý

- Cơ chế, chính sách của Nhà nước nên được đổi mới theo hướng cho phép ngân hàng áp dụng các thông lệ quốc tế trong việc xác định trước và trích lập dự phịng rủi ro. Quỹ dự phịng rủi ro hiện được trích theo phân loại nợ và bị đọng: đợi

đến lúc quá hạn, trở thành nợ xấu mới trích, mà khơng hề tính tốn theo mức độ rủi

ro của khoản vay

- Các cơ quan chức năng có thẩm quyền cần tạo điều kiện hỗ trợ ngân hàng thu hồi nợ, nếu có xảy ra tranh chấp thì sử dụng luật dân sự, khơng nên hình sự hố các quan hệ tín dụng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 96 - 97)