Kết quả EFA của mơ hình lý thuyết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường giá trị thương hiệu dịch vụ giáo dục tiểu học ngoài công lập tại TP HCM , luận văn thạc sĩ (Trang 48)

BA BA 1 BA 2 BA 3 BA 4 BA 5 BA 6 BI 2 BI 1 BI 3

41

4.4 Phân tích hồi quy tuyến tính bội

Trong các thành phần của giá trị thương hiệu, yếu tố “lịng trung thành thương hiệu” là một thành phần đặc biệt quan trọng đối với lĩnh vực dịch vụ giáo dục. Một khi lịng trung

thành thương hiệu của khách hàng cao thì nhà trường mới cĩ thể giữ chân phụ huynh trong thời gian dài, từ đĩ mới cĩ thể đảm bảo sự tồn tại và phát triển bền vững. Do vậy, nghiên cứu mối quan hệ giữa thành phần “lịng trung thành thương hiệu” và ba thành phần cịn lại là “nhận biết thương hiệu”, “ấn tượng thương hiệu” và “chất lượng cảm nhận” là một việc làm cần thiết để tìm ra điểm nhấn quan trọng trong quá trình xây dựng chiến lược phát triển.

42

Để nghiên cứu mối quan hệ giữa các thành phần của giá trị thương hiệu, một mơ hình

hồi quy được sử dụng. Mơ hình này cĩ một biến phụ thuộc là “lịng trung thành thương hiệu” và ba biến độc lập là “nhận biết thương hiệu”, “ấn tượng thương hiệu” và “chất lượng cảm nhận”. Mơ hình nghiên cứu được biểu diễn dưới dạng phương trình hồi quy tuyến tính đa biến cĩ dạng như sau:

Y = βo+ β1X1 + β2X2 + β3X3 Trong đĩ:

Y: Lịng trung thành thương hiệu X1: Nhận biết thương hiệu

X2: Ấn tượng thương hiệu X3: Chất lượng cảm nhận

Βo: Hằng số

βi: Hệ số hồi quy riêng phần tương ứng với các biến độc lập Xi

4.4.1 Xem xét ma trận tương quan giữa các biến trong mơ hình

Để xem xét mức độ tương quan giữa các biến đã nêu, nghiên cứu xem xét đồng thời hệ

số tương quan và cả đồ thị bởi vì hệ số tương quan cĩ thể cĩ cùng một giá trị trong khi hình dạng của mối quan hệ lại rất khác nhau.

Căn cứ vào bảng 4.10, hệ số tương quan giữa lịng trung thành thương hiệu (BL) và các biến độc lập cịn lại, lần lượt với thành phần nhận biết thương hiệu (BA) là 0,350; thành phần ấn tượng thương hiệu (BI) là 0,472; thành phần chất lượng cảm nhận (PQ) là 0,655 với mức y nghĩa là 99%.

Bảng 4.10: Ma trận hệ số tương quan giữa BA, BI, PQ và BL BA BI PQ BL

43

BA Tương quan Pearson 1 0,004 0,310 0,350 Hệ số Sig (2-tailed) . 0,944 0,000 0,000

BI Tương quan Pearson 0,004 1 0,078 0,472 Hệ số Sig (2-tailed) 0,944 . 0,208 0,000

PQ Tương quan Pearson 0,310 0,078 1 0,655 Hệ số Sig (2-tailed) 0,000 0,208 . 0,000

BL Tương quan Pearson 0,350 0,472 0,655 1 Hệ số Sig (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 .

44 BL 6 5 4 3 2 1 0 BA 6 5 4 3 2 1

Hình 4.3: Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa BL và BI

BL 6 5 4 3 2 1 0 BI 6 5 4 3 2 1 0

45 BL 6 5 4 3 2 1 0 PQ 6 5 4 3 2 1

Căn cứ vào phân tích tương quan Pearson cũng như theo đồ thị Scatter, ta thấy mối liên hệ giữa lịng trung thành thương hiệu và nhận biết thương hiệu, lịng trung thành thương hiệu và ấn tương thương hiệu, lịng trung thành thương hiệu và chất lượng cảm nhận là tương quan tuyến tính thuận.

4.4.2 Đánh giá và kiểm định độ phù hợp của mơ hình

Như đã phân tích ở phần trên, mơ hình nghiên cứu giả thuyết được biểu diễn dưới dạng sau:

Y = βo+ β1X1 + β2X2 + β3X3

Để đánh giá độ phù hợp của mơ hình, hệ số xác định R2 (R square) được dùng để đánh giá độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu. Hệ số xác định R2 đã được chứng minh là hàm

46

chứng minh rằng khơng phải phương trình càng cĩ nhiều biến sẽ càng phù hợp hơn với dữ liệu. Hệ số R2 điều chỉnh được sử dụng để phản ánh sát hơn mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến.

Trong mơ hình này R2 là 0,634 và R2 điều chỉnh là 0,630 (Bảng 4.11), như vậy mơ hình nghiên cứu là phù hợp.

Bảng 4.11: Chỉ tiêu đánh giá độ phù hợp của mơ hình

Mơ hình R R2 R2 điều chỉnh Sai số chuẩn ước lượng 1 0,796(a) 0,634 0,630 0,4386

Kiểm định về mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc BL và các biến độc lập BA, BI, PQ để xem xét biến BL cĩ liên hệ tuyến tính với tồn bộ tập hợp các biến độc lập hay khơng. Trị thống kê F trong bảng 4.12 là 150,747 được tính từ R square của mơ hình đầy đủ, giá trị sig = 0,000 cho thấy an tồn khi bác bỏ giả thuyết Ho là β1 = β 2 = β 3 = 0 (ngoại trừ hằng số), như vậy mơ hình hồi quy tuyến tính bội đưa ra là phù hợp với dữ liệu và cĩ thể sử dụng được.

47 Mơ hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình Kiểm định F Giá trị Sig.

1 Hồi quy 86,998 3 28,999 150,747 .000(a)

Số dư 50,209 261 0,192

Tổng 137,207 264

4.4.3 Ý nghĩa các hệ số hồi quy trong mơ hình

Hệ số Beta (chuẩn hĩa) dùng để đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố tác động

đến lịng trung thành thương hiệu của khách hàng. Hệ số Beta chuẩn hĩa của nhân tố nào

càng cao thì mức độ quan trọng của nhân tố đĩ tác động đến lịng trung thành càng cao. Kết quả phân tích hồi quy của mơ hình lý thuyết được trình bày ở Bảng 4.13.

Bảng 4.13: Bảng thơng số thống kê của từng biến trong phương trình

hình Tên biến

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hĩa

Hệ số hồi quy

chuẩn hĩa Giá trị t

Mức ý nghĩa của t B Std.

Error Beta t Sig. (P)

1 Hằng hồi quy 0,229 .219 1.046 .296

BA .195 .045 .171 4.351 .000

BI .434 .038 .427 11.359 .000

PQ .474 .033 .569 14.402 .000

*** Biến phụ thuộc: Lịng trung thành thương hiệu (BL). Biến độc lập: nhận biết thương hiệu (BA), ấn tượng thương hiệu (BI), chất lượng cảm nhận (PQ).

48

Như vậy, phương trình hồi quy về mối liên hệ giữa lịng trung thành thương hiệu và các nhân tố: nhận biết thương hiệu, ấn tượng thương hiệu và chất lượng cảm nhận được thể hiện như sau:

BL = 0,171 BA + 0,427 BI + 0,569 PQ

Kết quả cho thấy Lịng trung thành thương hiệu cĩ mối quan hệ rất chặt chẽ với chất lượng cảm nhận về thương hiệu với hệ số β = 0,569; p = 0,000. Khi chất lượng cảm nhận tăng lên một đơn vị thì lịng trung thành thương hiệu sẽ tăng thêm 0,569. Kế đến, ấn tượng thương hiệu cĩ ảnh hưởng lớn thứ 2 để giữ được lịng trung thành của khách hàng với hệ số β =

0,427; p = 0,000. Cuối cùng là thành phần nhận biết thương hiệu cũng cĩ tương quan thuận với lịng trung thành thương hiệu với β = 0,171; p = 0,000. Tĩm lại, cĩ thể kết luận rằng: - Khi khách hàng cĩ mức độ nhận biết thương hiệu càng cao thì lịng trung thành của họ đối với thương hiệu sẽ càng cao.

- Khi khách hàng cĩ ấn tượng tích cực với thương hiệu thì lịng trung thành của họ đối với

thương hiệu cũng tăng theo.

- Khi khách hàng cĩ sự cảm nhận về chất lượng của thương hiệu tăng thì lịng trung thành đối với thương hiệu càng tăng.

4.5 Phân tích sự khác biệt về mức độ đánh giá từng thành phần giá trị thương hiệu của hai nhĩm trường khác nhau.

4.5.1 Phân tích sự khác biệt trong đánh giá thành phần giá trị thương hiệu của hai nhĩm trường.

Trong phần này, tác giả tiến hành kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể (Independent-samples T-test) để xem xét sự khác biệt trong đánh giá giá trị thương hiệu của hai nhĩm trường khác nhau. Bảng 4.14 cho thấy số liệu thống kê về trung bình của từng

49

thành phần giá trị thương hiệu của hai nhĩm trường: Trường tiểu học dân lập quốc tế Việt Úc và trường tiểu học dân lập Trương Vĩnh Ký.

Bảng 4.14: Kết quả thống kê theo nhĩm trường Thành Thành

phần giá trị TH

Trường Mẫu nghiên cứu Trung bình Độ lệch chuẩn BA Việt Úc 127 3.6910 .64688 Trương Vĩnh Ký 138 3.5282 .61583 BI Việt Úc 127 3.9281 .64097 Trương Vĩnh Ký 138 3.7693 .75952 PQ Việt Úc 127 3.6191 .76358 Trương Vĩnh Ký 138 3.0417 .86370 BL Việt Úc 127 3.8366 .65223 Trương Vĩnh Ký 138 3.6052 .76446

Đối với thành phần BA và BI cĩ giá trị Sig. trong kiểm định Levene lần lượt là 0,537

và 0,209 > 0,05 thì phương sai của hai nhĩm trường là khác nhau, do vậy ta sẽ sử dụng kết quả ở phần kiểm định t theo phương sai là khơng giống nhau. Căn cứ vào bảng 4.15, ta cĩ kết luận sau:

- Cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa trong đánh giá về thành phần nhận biết thương hiệu của hai trường Việt Úc và Trương Vĩnh Ký do giá trị sig. ở kiểm định t là 0,037 < 0,05.

- Khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa trong đánh giá về thành phần ấn tượng thương hiệu của hai trường Việt Úc và Trương Vĩnh Ký do giá trị sig. ở kiểm định t là 0,066 > 0,05.

Đối với thành phần PQ và BL cĩ giá trị Sig. trong kiểm định Levene lần lượt là 0,032

và 0,036 < 0,05 thì phương sai giữa hai nhĩm trường là khơng khác nhau, do vậy ta sẽ sử dụng kết quả ở phần kiểm định t theo phương sai là giống nhau. Căn cứ vào bảng 4.15, ta cĩ kết luận sau:

- Cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa trong đánh giá về thành phần chất lượng cảm nhận thương hiệu của hai trường Việt Úc và Trương Vĩnh Ký do giá trị sig. ở kiểm định t là 0,000 < 0,05.

50

- Cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa trong đánh giá về thành phần chất lượng cảm nhận thương hiệu của phụ huynh ở hai trường Việt Úc và Trương Vĩnh Ký do giá trị sig. ở kiểm định t là 0,009 < 0,05.

Bảng 4.15: Bảng kiểm định trị trung bình hai tổng thể

Thành phần giá trị TH Kiểm định Levene Kiểm định t

F Sig. t Sig. (2tailed)

BA Phương sai giả định

bằng nhau. .383 .537 2.099 .037

Phương sai giả định

khơng bằng nhau. 2.094 .037

BI Phương sai giả định

bằng nhau. 1.586 .209 1.832 .068

Phương sai giả định

khơng bằng nhau. 1.844 .066

PQ Phương sai giả định

bằng nhau. 4.638 .032 5.746 .000

Phương sai giả định

khơng bằng nhau. 5.775 .000

BL Phương sai giả định

bằng nhau. 4.426 .036 2.640 .009

Phương sai giả định

khơng bằng nhau. 2.658 .008

Ngồi ra, căn cứ vào giá trị trung bình của từng thành phần giá trị thương hiệu ta nhận thấy, các thành phần nhận biết thương hiệu, chất lượng cảm nhận thương hiệu và lịng trung thành thương hiệu của trường Việt Úc đều cao hơn so với trường Trương Vĩnh Ký.

4.5.2 Phân tích sự khác biệt trong đánh giá theo độ tuổi

Để phân tích sự khác biệt trong đánh giá theo độ tuổi, tác giả dùng phân tích phương

sai (ANOVA), đây là sự mở rộng của phép kiểm định t, vì phương pháp này giúp ta so sánh trị trung bình của 3 nhĩm trở lên. Kết hợp với phép kiểm định Benferroni, là thủ tục so sánh bội được dùng để xác định sự khác nhau cĩ nghĩa giữa trị số trung bình của từng cặp nhĩm

51

đối tượng với nhau. Phép kiểm định này cho phép chúng ta linh hoạt điều chỉnh được mức ý

nghĩa khi tiến hành so sánh bội dựa trên số lần tiến hành so sánh.

Sau khi tiến hành phân tích ANOVA với kiểm định Bonferroni cùng mức ý nghĩa 0,05 kết quả thu được như sau: Với giá trị Sig. đều lớn hơn 0,05, do vậy khơng cĩ sự khác biệt về sự đánh giá tầm quan trọng của giá trị thương hiệu dịch vụ giáo dục tiểu học theo độ tuổi.

4.5.3 Phân tích sự khác biệt trong đánh giá theo nhĩm thu nhập

Để phân tích sự khác biệt trong đánh giá theo nhĩm thu nhập, phương pháp phân tích

phương sai (ANOVA) được sử dụng để đánh giá liệu cĩ sự khác biệt trong nhận định của

khách hàng về tầm quan trọng của các thành phần giá trị thương hiệu theo nhĩm thu nhập khơng. Sau khi tiến hành phân tích ANOVA với kiểm định Bonferroni cùng mức ý nghĩa 0,05 kết quả thu được như sau: với giá trị Sig. đều lớn hơn 0,05, do vậy khơng cĩ sự khác biệt về sự đánh giá tầm quan trọng của giá trị thương hiệu dịch vụ giáo dục tiểu học theo nhĩm thu nhập.

4.6 Tĩm tắt

Chương 4 đã trình bày kết quả kiểm định các thang đo các thành phần giá trị thương hiệu trong lĩnh vực dịch vụ giáo dục đào tạo bậc tiểu học và mơ hình nghiên cứu. Kết quả cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy. Chương này cũng phân tích mối tương quan giữa thành phần lịng trung thành thương hiệu và các thành phần khác của giá trị thương hiệu trong dịch vụ giáo dục. Sau đây là phần tĩm tắt các kết quả kiểm nghiệm giả thuyết:

Giả thuyết Phát biểu Kết quả

kiểm định

H1

Giá trị thương hiệu dịch vụ giáo dục tiểu học bao gồm bốn thuộc tính: nhận biết thương hiệu, ấn tượng thương hiệu,

chất lượng cảm nhận và lịng trung thành thương hiệu.

Được chấp

nhận

H2

Khách hàng cĩ mức độ nhận biết thương hiệu càng cao thì

lịng trung thành của họ đối đối với thương hiệu càng cao.

Được chấp

nhận Khách hàng càng cĩ ấn tượng càng tích cực với thương hiệu Được chấp

52

H3 thì lịng trung thành của họ đối với thương hiệu càng cao.

H4

Khách hàng cĩ sự cảm nhận về chất lượng của thương hiệu càng cao thì lịng trung thành đối với thương hiệu càng cao.

Được chấp

nhận

H5

H5a

Cĩ sự khác biệt trong đánh giá về các thành phần giá trị thương hiệu của phụ huynh ở hai nhĩm trường ngồi cơng lập.

Được chấp

nhận

H5b

Cĩ sự khác biệt trong đánh giá về thành phần ấn tượng

thương hiệu của phụ huynh ở hai nhĩm trường ngồi cơng lập.

Khơng

được chấp

nhận

H5c

Cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa trong đánh giá về thành phần chất lượng cảm nhận thương hiệu của phụ huynh ở hai nhĩm trường ngồi cơng lập.

Được chấp

nhận

H5d

Cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa trong đánh giá về thành phần chất lượng cảm nhận thương hiệu của phụ huynh ở hai nhĩm trường ngồi cơng lập.

Được chấp

nhận

H6

Cĩ sự khác biệt trong đánh giá về các thành phần của giá trị thương hiệu của phụ huynh cĩ mức thu nhập khác nhau.

Khơng

được chấp

nhận

H7

Cĩ sự khác biệt trong đánh giá về các thành phần của giá trị thương hiệu của phụ huynh cĩ độ tuổi khác nhau.

Khơng

được chấp

nhận

Căn cứ vào kết quả kiểm định, hầu hết tất cả các giả thuyết đều được chấp nhận. Riêng

đối với giả thuyết H5b (cĩ sự khác biệt trong đánh giá về thành phần ấn tượng thương hiệu

của phụ huynh ở hai nhĩm trường ngồi cơng lập): khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê do giá trị sig. ở kiểm định t là 0,066 > 0,05. Giả thuyết H6 và H7 cũng khơng được chấp nhận sau khi tiến hành phân tích ANOVA với kiểm định Bonferroni cùng mức ý nghĩa 0,05 kết quả thu được với giá trị Sig. đều lớn hơn 0,05. Do vậy, các giả thuyết này bị loại.

53

Chương tiếp theo là chuơng cuối, sẽ tĩm tắt lại tồn bộ nghiên cứu, rút ra những giải pháp từ kết quả nghiên cứu, đưa ra một số đề xuất nhằm phát triển giá trị thương hiệu trong lĩnh vực dịch vụ giáo dục, đồng thời nêu ra các hạn chế của nghiên cứu này và đề nghị các hướng nghiên cứu tiếp theo.

54

Chương 5: KẾT LUẬN

5.1 Giới thiệu:

Mục đích chính của nghiên cứu này là xác định các thành phần cấu thành giá trị

thương hiệu trong lĩnh vực dịch vụ giáo dục bậc tiểu học cũng như đo lường mối liên hệ giữa yếu tố lịng trung thành thương hiệu với các yếu tố nhận biết thương hiệu, ấn tượng thương hiệu và chất lượng cảm nhận thương hiệu. Dựa trên lý thuyết về thương hiệu và giá trị thương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường giá trị thương hiệu dịch vụ giáo dục tiểu học ngoài công lập tại TP HCM , luận văn thạc sĩ (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)