3.2. Các giải pháp hoàn thiê ̣n chính sách tỷ giá hiện hành
3.2.4. Xử lý tốt mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá
Lãi suất và tỷ giá là hai yếu tố nhạy cảm trong nền kinh tế và là các công cụ hữu hiệu của chính sách tiền tệ. Giữa lãi suất và tỷ giá có mối quan hệ ràng buộc khá chặt chẽ, ảnh hưởng lẫn nhau và cùng tác động lên các hoạch định của nền kinh tế. Chính vì vậy mà chính sách điều hành tỷ giá và lãi suất cần có sự phối hợp hài hịa, tránh tình trạng mâu thuẫn lẫn nhau gây xáo trộn trong tổng thể nền kinh tế. Sự khập khểnh giữa chính sách lãi suất và tỷ giá có thể gây ra những hậu quả bất lợi như: nội tệ bị mất giá gây nguy cơ lạm phát “chảy máu” ngoại tệ, đầu cơ tiền tệ, hạn chế nguồn vốn đầu tư nước ngồi…Vì vậy, trong quản lý vĩ mơ chính sách lãi suất và tỷ giá phải được xử lý một cách đồng bộ và phù hợp với thực trạng của nền kinh tế trong từng thời kỳ nhất định. NHNN phải chú trọng vào mối quan hệ giữa lãi suất và tỷ giá sao cho đảm bảo cân bằng lợi tức giữa việc nắm giữ USD và VND, tránh dịch chuyển sang USD. Nền kinh tế bị càng bị đô la hóa (và vàng hóa) hơn. Và
USD khan hiếm là khơng khó hiểu. Các ngân hàng phải tăng lãi suất tiền gửi USD, khiến chênh lệch lãi suất USD ở trong nước và ngoài nước ngày càng dãn ra, điều này lại khuyến khích các dịng vốn ngắn hạn (đầu cơ hay cho ngân hàng trong nước vay ngắn hạn) chảy vào gây áp lực hơn nữa lên lạm phát.
NHNN nên sử dụng hệ thống lãi suất như là công cụ điều chỉnh tỷ giá hối đối ngồi việc mua vào, bán ra qua dự trữ ngoại tệ. Để làm được điều đó lãi suất
của NHNN phải phản ánh đầy đủ mức độ tăng giảm của cung tiền nội tệ. Đến lượt nó mức tăng giảm cung tiền phụ thuộc vào dự báo lạm phát. Ngân hàng Nhà nước chỉ mua vào và bán ra ngoại tệ trong trường hợp cung cầu không cân bằng tại mức tỷ giá cân bằng trung tâm.
hiện ở mức cao hơn và chính sách lãi suất thỏa thuận tiếp tục duy trì trong tổng thể chính sách tiền tệ của quốc gia. Sự phối hợp hài hòa giữa hai chính sách này sẽ đem lại sự ổn định cho cả lãi suất và tỷ giá hối đoái, tạo điều kiện tốt cho tăng trưởng
kinh tế.
3.2.5 Điều hành chính sách tỷ giá theo tỷ giá thực – Lộ trình linh hoạt hóa cơ chế tỷ giá trong những năm tới
Hiện nay NHNN đã từng bước tách rời sự neo buộc của VND vào USD và
từng bước gắn kết VND vào một rổ tiền tệ gồm các đồng tiền của các đối tác thương mại chính bằng cách cập nhật và xác định chỉ số tỷ giá thực hiệu lực REER
đề làm tham chiếu quan trọng tác động vào thị trường ngoại tệ liên ngân hàng.
Việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái trong dài hạn giúp
cho NHNN có thể dự đốn được xu hướng tỷ giá hối đối trong nhiều năm vì tỷ giá hối đối thực là chỉ tiêu dài hạn. Thơng qua tỷ giá hối đối thực, NHNN có thể điều chỉnh các mục tiêu kinh tế vĩ mô khác để đưa nền kinh tế đi đúng hướng nhằm đạt
mức tăng trưởng bền vững, bởi lẽ tỷ giá hối đoái thực được xem là chỉ tiêu phản ảnh thực chất của nội tệ so với ngoại tệ chủ yếu. Tỷ giá hối đối thực có ảnh hưởng trực tiếp đến thực thi chính sách tiền tệ quốc gia, đồng thời là chỉ tiêu phân tích điều
kiện kinh tế vĩ mơ, từ đó có những phương hướng điều chỉnh tỷ giá danh nghĩa đúng hướng vì nó phản ảnh được sức mua của tiền tệ đồng thời là thước đo chủ yếu để đánh giá thực chất của nội tệ so với các ngoại tệ.
Cơng cụ hữu hiệu có thể sử dụng để hạn chế thâm hụt thương mại và cán cân vãng lai là tỷ giá linh hoạt và không bị định giá cao. Để đồng Việt Nam không bị
đánh giá cao thì NHNN phải tiếp tục điều hành chính sách tỷ giá theo tỷ giá thực,
phản ánh được mối tương quan sức mua giữa VND và các đồng tiền khác.
3.2.6 Nâng cao tính chuyển đổi cho đồng Việt Nam và xử lý tình trạng đơla hóa
Trong bối cảnh tồn cầu hố kinh tế hiện nay, việc nâng cao tính chuyển đổi của VND có ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế và quá trình hội nhập quốc tế. Đồng tiền có tính chuyển đổi cao sẽ liên kết kinh tế trong nước với quốc tế, thúc đẩy kinh tế đối ngoại phát triển, thu hút mạnh mẽ các nguồn vốn nước ngoài, tạo vị thế cho quốc gia trên thị trường quốc tế. Đồng tiền có tính chuyển đổi
cao cũng sẽ làm giảm hiện tượng đơla hóa, qua đó nâng cao hiệu quả điều hành
chính sách tiền tệ và chính sách tỷ giá.
Một đồng tiền mất uy tín tất yếu làm thương tổn đến tích lũy, đầu tư nội địa, tăng nguy cơ lạm phát, tạo điều kiện cho hội chứng đơla hóa. Do đó, khơng ngừng nâng cao uy tín của đồng Việt Nam trên cơ sở duy trì sự tương quan hợp lý giữa giá trị đối nội và đối ngoại của nội tệ, hướng dần tới mục tiêu đồng Việt Nam có khả năng chuyển đổi.
Có thể nói nâng cao khả năng chuyển đổi của VND và khắc phục đơla hóa là hai mặt của q trình thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững trong điều kiện hội nhập. Nâng cao tính chuyển đổi của VND ngay trong chính quốc gia để người dân, doanh nghiệp có lịng tin vào VND. Xử lý vấn đề đơ la hóa cần đi kèm với việc cải thiện tính tiện dụng và hấp dẫn của VND, tăng cường niềm tin vào sự ổn định dài hạn về giá trị đối nội và đối ngoại của VND. Đây cũng là quá trình tiến tới mục tiêu chỉ sử dụng VND trên lãnh thổ Việt Nam, cần tiếp tục thực hiện các giải pháp sau:
Trước hết và quan trọng nhất, để người dân có niềm tin vào VND ở tầm vĩ
mô cần ổn định và phát triển kinh tế bền vững, tỷ lệ lạm phát thấp.
Dùng VND tham gia quan hệ vay trả nợ nước ngoài và đầu tư của nước ngoài vào Việt Nam, cho phép nhà đầu tư nước ngoài sử dụng VND tham gia góp vốn đầu tư trực tiếp tại Việt Nam để người nước ngoài chấp nhận VND trong thanh tốn.
Bên cạnh đó, chính phủ cần phải cân bằng trong chính sách cho vay ngoại tệ và nội tệ, nâng cao tiến trình thẩm định tin dụng nhằm đáp ứng đúng được nhu cầu tín dụng của doanh nghiệp. Như vậy sẽ kích thích được sản xuất, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn, tránh lãng phí do cấp tín dụng khơng đúng đối tượng, làm cho
cung không gặp được cầu. Thu hẹp đối tượng được phép vay ngoại tệ so với hiện
nay, trừ trường hợp cho vay để nhập khẩu máy móc, cơng nghệ, nguyên liệu, bán thành phẩm... phục vụ xuất khẩu. Chỉ ưu tiên cho vay ngoại tệ đối với các đối tượng có doanh thu trực tiếp bằng ngoại tệ. Hiện nay, việc cho vay ngoại tệ với những dự án thực chất chỉ cần VND không chỉ làm tăng mức độ đơla hóa mà cịn gây rủi ro cho tổ chức tín dụng, ngân hàng.
dần tiến tới cấm việc bán hàng và dịch vụ trong nước niêm yết giá và thu bằng ngoại tệ đối với tất cả mọi đối tượng trong nền kinh tế (theo đúng điều 22 của Pháp lệnh quản lý ngoại hối và Quyết định 98/2007/QĐ-TTg ngày 4/7/2007 của Thủ
tướng chính phủ phê duyệt Đề án nâng cao tính chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam, khắc phục tình trạng đơ la hố trong nền kinh tế).
Có biện pháp thu hút số ngoại tệ trôi nổi vào hệ thống ngân hàng, cần nâng cao tỷ lệ dự trữ đối với tài khoản tiền gửi bằng đô la, cũng như làm giảm hiện tượng
đơla hóa dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng.
Một khi đã thực hiện được nâng cao tính chuyển đổi của VND thì sẽ giảm lượng ngoại tệ trong xã hội do người dân tin tưởng vào VND hơn. Nhưng để nâng
cao tính chuyển đổi của VND là việc làm khơng thể thực hiện một sớm một chiều. Và nếu thu hút vốn ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng phát sinh mâu thuẫn đơla hóa nguồn vốn huy động và đơla hóa nguồn vốn cho vay của ngân hàng, điều này tạo ra rủi ro rất lớn trong hệ thống tài chính ngân hàng khi có biến động tỷ giá, lãi suất
khủng hoảng kinh tế xảy ra. Do đó ở tầm vĩ mơ vấn đề đặt ra là làm sao có thể thu hút tối đa vốn ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng , vừa tận dụng tối đa nguồn ngoại tệ này để phát triển kinh tế.
Ở Việt Nam chưa hồn tồn tự do hóa tài chính, do đó Việt Nam cần tận
dụng thời gian này để giảm đơla hóa xã hội, phát triển kinh tế và thiết lập dự trữ ngoại hối đủ mạnh.
Với nguồn vốn ngọai tệ huy động được các tổ chức tài chính ngân hàng tiến hành cho vay đầu tư có hiệu quả cho các dự án trọng điểm, quan trọng của quốc gia, cũng như của các doanh nghiệp có chiến lược kinh doanh xuất khẩu hiệu quả, điều này sẽ tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng nền kinh tế và tạo số đông việc làm cho
người lao động. Đồng thời thực hiện các giải pháp kích thích nền kinh tế như: hiện đại hoá nền sản xuất trong nước, tăng cường thu hút vốn đầu tư trong và ngồi
nước, khuyến khích xuất khẩu, bài trừ tham nhũng …
3.2.7 Xử lý các vấn đề thơng tin và nâng cao tính minh bạch của thị trường
Cũng như các nước có nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển đổi khác,
việc xử lý các vấn đề thông tin ở Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính ngân hàng có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình cải cách hệ thống tài chính và hội
nhập kinh tế quốc tế. Năm 2009, thị trường xuất hiện nhiều tin đồn liên quan đến việc điều chỉnh chính sách, gây ảnh hưởng tới tâm lý nhà đầu tư, xáo trộn trên thị
trường vàng, chứng khốn và ngoại tệ.
Tình trạng thiếu minh bạch về các thơng tin tài chính tiền tệ ở Việt Nam có
ảnh hưởng rất lớn đến việc thực hiện các chính sách kinh tế đối nội và đối ngoại. Điều này làm các chủ thể kinh tế trong nước thiếu tin tưởng vào tính hệu quả của
các chính sách, đồng thời làm ảnh hưởng đến quá trình hoạch định và thực hiện
chính sách do các nhà hoạch định chính sách khơng có đầy đủ các thơng tin chính
xác về các diễn biến của nền kinh tế, đều này sẽ tạo ra các tổn thương lớn cho nền kinh tế do sự nhận định sai lầm trong đều hành kinh tế vĩ mô mà đặc biệt là chính sách tỷ giá. Vì vậy một trong những giải pháp quan trọng trong việc xử lý các vấn
đề thơng tin và nâng cao tính minh bạch của thị trường đó là cơng tác giám sát trong
lĩnh vực tài chính.
Đặc điểm của các cơ quan thực hiện nhiệm vụ giám sát tài chính ở Việt Nam
hiện nay đa số đều mang tính chất cục bộ, một số cơ quan thẩm quyền chồng chéo gây khó khăn cho cơng tác thanh tra giám sát. Mỗi bộ chủ quản đều có đơn vị thanh tra riêng, từng ngành lĩnh vực theo yêu cầu phát triển đều có các đơn vị thanh tra giám sát nhưng do chưa thể có cơ chế phối hợp với nhau nên hiệu quả công tác giám sát hầu như rất hạn chế. Để hạn chế tình trạng trên, đồng thời gia tăng thêm sức mạnh và tính hiệu quả trong cơng tác giám sát, dựa trên bài học trong xây dựng Cơ quan giám sát tiền tệ quốc gia Singapore và các chính sách giám sát tài chính hiện nay của Hoa kỳ, chúng ta cần thực thi các định hướng sau:
Thành lập một cơ quan chịu trách nhiệm giám sát toàn bộ thị trường ngân hàng, chứng khốn, bảo hiểm; phát hành trái phiếu chính phủ, tư vấn chính sách tiền tệ và chiến lược phát triển ngành tài chính dựa trên cơ sở Ủy ban giám sát tài chính quốc gia và các cơ quan giám sát các bộ phận thị trường tài chính khác. Cùng với xu thế hội nhập và sự phát triển của thị trường tài chính, những ranh giới giữa các ngành ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán ngày càng thu hẹp và mờ nhạt dần, đây chính là lý do cần thành lập một cơ quan giám sát độc lập và tập trung chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ thị trường tài chính để đảm bảo hệ thống tài chính tiến bộ và phát triển lành mạnh. Chức năng thanh tra, giám sát của của Ủy ban giam sát tài
chính quốc gia phải được thực thi triệt để dựa trên nền tảng quy định của Chính phủ và đổi mới mơ hình hoạt động.
Ủy ban giám sát tài chính Việt Nam cần là một tổ chức tập hợp thống nhất
các Ủy ban giám sát Ngân hàng, Ban giám sát TTCK, Cục quản lý và giám sát bảo hiểm, Chức năng Thanh tra Chính phủ trong lĩnh vực tài chính, Kiểm tốn nhà nước. Ủy ban này trực thuộc Chính phủ để đảm bảo tính pháp lý và sự độc lập.
Chức năng giám sát tài chính cần phải tách biệt chức năng quản lý, điều hành của Bộ tài chính hoặc của NHNN.
3.2.8 Giải pháp khác
3.2.8.1 Cần có sự phối hợp đồng bộ giữa các bộ, ngành
Trong thời kỳ biến động kinh tế, cần có chỉ đạo quyết liệt từ cấp lãnh đạo cao nhất, phối hợp đồng bộ giữa các bộ, ngành chức năng và hỗ trợ tích cực của hệ
thống truyền thông là những nhân tố then chốt để bình ổn thị trường. Bộ Cơng
Thương phải là đầu mối trong việc rà sốt danh mục hàng hóa nhập khẩu, theo hướng ưu tiên cho sản xuất, đầu tư và hạn chế thấp nhất nhập khẩu hàng xa xỉ; đồng thời, phối hợp với Ngân hàng Nhà nước thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi, xúc tiến thương mại để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, hướng vào những thị trường tiềm năng. Yêu cầu các bộ, ngành liên quan cung cấp các thơng tin kịp thời có liên quan
đến cung cầu ngoại tệ. Đặc biệt, trong trường hợp khẩn cấp, nếu tỷ giá biến động
quá mạnh cho phép thực hiện biện pháp kết hối nguồn thu ngoại tệ của các doanh nghiệp, với cam kết sẽ bán lại số ngoại tệ tương ứng khi doanh nghiệp có nhu cầu.
Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng phải thường xun phân tích tình hình
kinh tế thế giới, khu vực và trong nước để đề ra được chính sách tỷ giá hối đối phù hợp cho từng giai đoạn. Thế giới ngày càng có nhiều bất ổn và sự giao thương về
kinh tế càng làm gia tăng mức độ ảnh hưởng của quốc gia này lên quốc gia khác,
Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào thị trường thế giới nên luôn phải xem xét sự vận động của nền kinh tế thế giới và những tác động của nó tới kinh tế Việt Nam.
Điều đó sẽ giúp cho cơng tác dự báo thực hiện tốt hơn và chủ động trong ứng phó
trước những vận động bất thường của nền kinh tế thế giới và trong nước.
3.2.8.2 Tiếp tục tăng cường dự trữ ngoại hối
hàng Nhà nước, tạo điều kiện cho cơ quan này chủ động điều hành, can thiệp thị
trường ngoại hối và tỷ giá. Dự trữ ngoại hối là công cụ đắc lực cho phép NHNN điều tiết thị trường ngoại hối tránh những dao động đột ngột của tỷ giá nhưng không
cản trở xu hướng phát triển chung của thị trường, giúp NHNN hồn thành vai trị là người mua bán cuối cùng trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Do đó, Việt Nam