Tình hình kinh tế Trung Quốc giai đoạn 1990-2009

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá ở việt nam (Trang 31 - 33)

Chỉ tiêu 1990 1995 2000 2005 2006 2007 2008 2009

Tăng trưởng GDP (%) 3,8 10,9 8,4 10,4 11,6 13,0 9,0 8,7 FDI (tỷ USD) 3 34 37 68 60 121 94 90 Dự trữ ngoại hối (tỷ USD) 30 76 169 826 1.073 1.534 1.946 2.399 Tỷ giá (USD/CNY) * 5,22 8,33 8,28 8,07 7,81 7,30 6,83 6,83

* Tỷ giá USD/CNY là thời điểm cuối năm

Trung Quốc đã thực hiện hết sức thành cơng chính sách tỷ giá hối đoái phù

hợp với mục tiêu phát triển kinh tế. Việc duy trì đồng nội tệ yếu trong suốt một khoảng thời gian hơn 10 năm đã đem lại cho Trung Quốc những lợi thế mà cả thế giới phải nhìn nhận. Bên cạnh đó, việc phối hợp chính sách kinh tế vĩ mơ khác cùng với chính sách tỷ giá hối đối đã giúp các chính sách này phát huy mạnh hơn, đưa

1.3.2 Chính sách điều hành tỷ giá của Malaysia

Maylaysia là nước duy nhất trong số các nước bị khủng hoảng nặng nề ở Đông Nam Á đã đi ngược lại các quan điểm tài chính chung trên thế giới để vừa nới

lỏng chính sách tiền tệ vừa mạnh dạn áp dụng một chế độ quản lý ngoại hối mới và

đã từ chối các gói hỗ trợ kinh tế từ IMF và WB.

Tương tự như các quốc gia khác bị ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tiền tệ năm 1997, đồng ringgit lên tục bị giới đầu cơ quốc tế bán khống và giảm từ mức

3,75 MYR/USD xuống còn 4,2 MYR/USD, chỉ số tổng hợp Thị trường Chứng khoán Kuala Lumpur mất gần 1300 điểm xuống gần mức 400 sau vài tuần, dòng vốn liên tục chảy ra khỏi quốc gia, ảnh hưởng nghiên trọng đến ổn định kinh tế. Hội

đồng Hành động Kinh tế Quốc gia được thành lập để giải quyết cuộc khủng hoảng

tiền tệ. Tháng 9/1998, NHTW Malaysia đã ấn định tỷ giá đồng ringgit (MYR) ở

mức 3,8 MYR/USD và đưa ra hàng loạt các quy định kiểm soát ngoại hối nghiêm ngặt nhằm ngăn chặn sự đảo chiều đột ngột của các dòng vốn, như các khoản ngoại tệ đổ vào thị trường chứng khoán Malaysia chỉ được rút ra sau thời hạn 12 tháng,

bãi bỏ các giao dịch bằng đồng MYR ở nước ngoài, các du khách chỉ được mang ra khỏi Malaysia lượng tiền tương đương với mức đã mang vào, hạn chế tối đa lượng tiền dan cư được mang ra nước ngoài…. Các biện pháp quản lý trên đi kèm với chế

độ tỷ giá cố định nhằm giảm thiểu những tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế và

khơi phục tính độc lập của đồng ringgit.

Nền kinh tế Malaysia vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng ngay sau khủng

hoảng. Mặt bằng lãi suất trong nước ở mức vừa phải nhờ đó doanh nghiệp có thể

giảm được chi phí vay vốn và hoạt động hiệu quả. Các số liệu kinh tế vĩ mô của

Malaysia từ thời điểm sau khủng hoảng kinh tế năm 1997-1998 đều đạt các con số

ấn tượng: Kim nghạch xuất khẩu tăng mạnh, tài khoản vãng lai thặng dư lớn, tốc độ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện chính sách tỷ giá ở việt nam (Trang 31 - 33)