Phân tích tình hình huy ñộng vốn theo thành phần kinh tế:

Một phần của tài liệu phân tích tình hình hoạt động huy động vốn và gợi ý một số giải pháp góp phần hoàn thiện hoạt động huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng công thương khánh hòa (Trang 58 - 64)

5. Kết cấu chuyên ñề :

2.2.3.2.Phân tích tình hình huy ñộng vốn theo thành phần kinh tế:

BẢNG 2.4: TÌNH HÌNH HUY đỘNG VỐN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ GIAI đOẠN 2006 Ờ 2008 đVT: Tỷựồng 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 CHỈ TIÊU Số tiền % Số tiền % Số tiền % +/- % +/- % Các tổ chức kinh tế 291 31,39 495 36,91 395 26,28 204 70,10 -100 -20,20 Tiền gửi dân cư 502 54,15 703 52,42 870 57,88 201 40,04 167 23,76 Tổ chức tắn dụng

khác 134 14,46 143 10,66 238 15,83 9 6,72 95 66,43 Tổng huy ựộng 927 100,00 1.341 100,00 1.503 100,00 414 44,66 162 12,08 (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt ựộng kinh doanh của NHCT Khánh Hòa 2006-2008)

291 502 703 134 143 238 927 1.341 1.503 495 395 870 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 2006 2007 2008 T ỷ ự ồ n g Các tổ chức kinh tế Tiền gửi dân cư Tổ chức tắn dụng khác Tổng huy ựộng

đồ thị 2.2: đồ thị cơ cấu huy ựộng vốn theo thành phần kinh tế

Dựa vào bảng số liệu 2.4 và ựồ thị 2.2, nhìn chung cơ cấu huy ựộng vốn theo thành phần kinh tế của Chi nhánh tương ựối hợp lý: Tiền gửi dân cư luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn huy ựộng. Tiếp theo là tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn thứ hai, cuối cùng là tiền gửi của các tổ chức tắn dụng khác.

- Tiền gửi dân cư: Bao gồm tiền gửi tiết kiệm và phát hành công cụ nợ (trái

phiếu, kỳ phiếụ..).

Trong năm 2006, tiền gửi dân cư ựạt 502 tỷ ựồng, chiếm 54,15% tổng huy ựộng.

Năm 2007, tiền gửi dân cư là 346 tỷ ựồng, chiếm 36,00% tổng huy ựộng, tăng 2,37% so với năm 2006.

Năm 2008, tiền gửi dân cư là 498 tỷ ựồng, chiếm 50,15% tổng huy ựộng, tăng 43,93% so với năm 2008.

Năm 2008 tốc ựộ tăng trưởng của tiền gửi dân cư chỉ có 23,76% so với năm 2007, nhưng tỷ trọng tiền gửi dân cư trong tổng huy ựộng lại tăng. điều này ựược lý giải là do lạm phát cao, tình hình kinh tế thế giới suy thoái ảnh hưởng ựến nền kinh tế trong nước, lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư giảm, chi phắ ựầu vào tăng lênẦ ảnh hưởng ựến hoạt ựộng kinh doanh của các tổ chức kinh tế khiến tỷ trọng tiền gửi các

tổ chức kinh tế giảm, vì vậy mặc dù tốc ựộ tăng của tiền gửi dân cư không cao như năm trước nhưng tỷ trọng tiền gửi dân cư tăng lên.

Ta thấy qua 3 năm tiền gửi dân cư luôn chiếm tỷ trọng cao tổng vốn huy ựộng (trên 50%). đây là loại tiền gửi ựược Chi nhánh chú trọng huy ựộng. Tốc ựộ tăng của nguồn vốn này năm 2008 không cao bằng so với năm 2007 nhưng tương ựối ổn ựịnh qua các năm.

- Tiền gửi tổ chức kinh tế: Khách hàng là các tổ chức kinh tế gửi tiền vào

ngân hàng nhằm ựảm bảo an toàn tiền vốn và nhận ựược các dịch vụ thanh toán từ ngân hàng, hoặc khi khách hàng có lượng tiền tạm thời nhàn rỗi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng nhằm mục ựắch sinh lợị

đối với khách hàng là doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế khác: Ngoài số dư tiền gửi lớn, lãi suất phải trả thường thấp hơn các hình thức huy ựộng khác, ngân hàng còn có thể tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi trong khâu thanh toán. đây là nguồn vốn có quy mô lớn, tập trung ở một số lượng khách hàng nhất ựịnh.

Trong tổng vốn huy ựộng của Chi nhánh NHCT Khánh Hòa, vốn huy ựộng từ các tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng lớn thứ hai sau vốn huy ựộng từ dân cư nhưng tốc ựộ tăng trưởng của thành phần kinh tế này lại biến ựộng rất mạnh, tăng giảm ựột ngột.

Năm 2006, tiền gửi các tổ chức kinh tế ựược 291 tỷ ựồng, chiếm 31,39% tổng huy ựộng.

Năm 2007, tiền gửi các tổ chức kinh tế là 495 tỷ ựồng, chiếm 36,91% tổng vốn huy ựộng và tăng 204 tỷ ựồng (tăng 70,10%) so với năm 2006.

Năm 2008, tiền gửi các tổ chức kinh tế là 395 tỷ ựồng, chiếm 26,28% tổng vốn huy ựộng, giảm 100 tỷ ựồng (giảm 20,20%) so với năm 2007.

Ta thấy trong năm 2007, tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng mạnh. Nhưng ựến năm 2008, lượng tiền gửi này lại giảm so với năm 2007. Một phần do những nguyên nhân là:

Năm 2007, các dịch vụ thanh toán của NHCT Khánh Hòa ựã ựược phát triển, Ngân hàng ựã ựẩy mạnh công tác tuyên truyền, chủ ựộng tìm kiếm,tiếp thị ựến

khách hàng và ựưa ra những chukhuyến mãi hấp dẫn khách hàng là các tổ chức kinh tế ựể thu hút họ mở tài khoản thanh toán do ựó tiền gửi các tổ chức kinh tế trong năm 2007 ựã tăng vượt bậc so với năm 2006 (tăng ựến 70,10%). Bên cạnh ựó nhờ sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chắnh thức của WTO, các doanh nghiệp mở rộng sản phẩm của mình ra thị trường thế giới, tìm ựược những hợp ựồng xuất khẩu có giá trị lớn nên tiền gửi doanh nghiệp cũng tăng lên.

Tuy nhiên ựến năm 2008, cuộc khủng hoảng tài chắnh lan rộng trên toàn thế giới ựã ảnh hưởng ựến thị trường xuất khẩu của Việt Nam. Các thị trường xuất khẩu chắnh của Việt Nam như Mỹ, EU, Nhật Bản bị tác ựộng và chịu sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chắnh bắt ựầu từ Mỹ ựã giảm nhu cầu nhập khẩu, các doanh nghiệp Việt Nam do ựó nhận ựược ắt hợp ựồng xuất khẩụ Sự biến ựộng phức tạp, khó ựoán của giá cả các hàng hóa thiết yếu (sắt, thép, dầu thô, kim loại màu, phân bón...) và tỷ giá ngoại tệ ựã tạo tâm lý cho các doanh nghiệp nghe ngóng, sản xuất cầm chừng, ắt sử dụng dịch vụ thanh toán qua ngân hàng. Thời gian này các doanh nghiệp thường cần lượng tiền mặt ựể chi trả các chi phắ nên các doanh nghiệp thường rút tiền nhiều hoặc chỉ ựể số dư tài khoản ở mức tối thiểụ

Ngoài ra trong thời gian qua, ưu thế lãi suất thấp, lượng vốn lớn của tổ chức kinh tế trong cơ cấu nguồn vốn ngân hàng không còn phổ biến. đa phần tổ chức kinh tế chia nhỏ số dư tiền gửi ở nhiều ngân hàng, ựề nghị ựược hưởng mức lãi suất như các hình thức huy ựộng khác, thậm chắ một số tổ chức kinh tế yêu cầu ngân hàng áp dụng lãi suất cao hơn khi có số dư lớn. Chưa kể việc hàng loạt các tập ựoàn kinh tế lớn, các tổng công ty cũng thành lập ngân hàng cổ phần và chuyển phần tiền gửi trước ựây tại các NHTM về ngân hàng mình.

Tiền gửi tổ chức kinh tế thường là nguồn vốn không ổn ựịnh, tốc ựộ tăng trưởng chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi tình hình kinh tế, tăng giảm thất thường nhưng ựây là kênh huy ựộng có số lượng vốn huy ựộng tương ựối lớn, ựứng thứ 2 sau tiền gửi dân cư,có tiềm năng tăng trưởng cao, vì vậy Ngân hàng nên chú trọng thu hút ựối tượng khách hàng này và có chắnh sách hậu mãi ựặc biệt, nhằm giữ chân họ.

- Tiền gửi tổ chức tắn dụng khác:

Loại tiền gửi này dùng ựể phục vụ nhu cầu thanh toán của Kho bạc, ngân hàng, các tổ chức tắn dụng khác,Ầ ngoài ra còn ựể ựảm bảo khả năng thanh toán của các ngân hàng, tổ chức tắn dụng. Các ngân hàng, tổ chức tắn dụng vay vốn của nhau và gửi tiền qua thị trường liên ngân hàng. Thị trường này giúp các họ bảo ựảm nguồn vốn và bổ sung nguồn vốn cho nhau nhằm giải quyết tình trạng thiếu hụt vốn trong thanh toán. Qua 3 năm, tình hình huy ựộng vốn từ các tổ chức tắn dụng như sau:

Năm 2006, các tổ chức tắn dụng và các ngân hàng trên ựịa bàn tỉnh Khánh Hòa chưa nhiều, Chi nhánh chưa thật sự quan tâm ựến việc thu hút nguồn vốn từ thành phần kinh tế này, tiền gửi của các tổ chức tắn dụng là 134 tỷ ựồng, chiếm 14,46% trong tổng vốn huy ựộng.

Năm 2007, tiền gửi của các tổ chức tắn dụng là 143 tỷ ựồng, chiếm 10,66% tổng vốn huy ựộng, tăng 9 tỷ ựồng (tăng 6,72%) so với năm 2006. Cùng với sự kiện Việt Nam trở thành thành viên chắnh thức của WTO, tạo ra nhiều cơ hội và ựiều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế kinh doanh trong mọi lĩnh vực, các thành phần kinh tế hoạt ựộng kinh doanh ựều cần vốn ựể mở rộng và phát triển, do ựó các tổ chức tắn dụng, các ngân hàng trên ựịa bàn Khánh Hòa phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên sự kiện ựó cũng ựạt ra nhiều khó khăn thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam, nhiều doanh nghiệp không thể tiếp tục kinh doanh do không có sức cạnh tranh trên thị trường và rủi ro trong hoạt ựộng tắn dụng cũng dần khó kiểm soát hơn, các tổ chức tắn dụng và các ngân hàng phải củng cố mối liên hệ chặt chẽ hơn ựể tăng khả năng thanh toán nhanh của mình.

đầu năm 2008, tiền gửi của các tổ chức tắn dụng khác ựã ựạt 238 tỷ ựồng, chiếm 15,83% tổng vốn huy ựộng, tăng 9 tỷ ựồng (tăng 66,43%) so với năm 2007. Cùng với sự phát triển mạnh của các sản phẩm thẻ, việc thanh toán liên ngân hàng ựược phát triển mạnh. Các ngân hàng, tổ chức tắn dụng mở tài khoản tại ngân hàng khác ngày nhiềụ điều này làm số lượng tài khoản của các tổ chức tắn dụng và ngân hàng khác tại Chi nhánh tăng lên, lượng tiền gửi trong tài khoản cũng tăng. Bên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cạnh ựó tình hình kinh tế suy thoái, rủi ro trong hoạt ựộng kinh doanh rất cao, một số doanh nghiệp kinh doanh cầm chừng hoặc phá sản, không có khả năng chi trả các khoản vay, bên cạnh ựó lãi suất cho vay ngày càng giảm mà lãi suất huy ựộng lại tăng cao, làm khả năng thanh toán của các ngân hàng,tổ chức tắn dụng giảm ựáng kể. Các ngân hàng, tổ chức tắn dụng quay sang hướng ựầu tư khác là gửi tiền ở các ngân hàng quốc doanh phần nào ựảm bảo cho khả năng thanh toán của mình và gửi vào ngân hàng quốc doanh ựược xem là kênh ựầu tư an toàn bậc nhất.

- đánh giá chung tình hình huy ựộng vốn theo thành phần kinh tế:

Nhìn chung, cơ cấu vốn huy ựộng theo thành phần kinh tế của Chi nhánh khá hợp lý. Chi nhánh ựã chú trọng huy ựộng từ nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư. đây là nguồn vốn lớn và ổn ựịnh, và trong tiền gửi dân cư chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn nên dễ dàng hơn trong việc ựề xuất và thực hiện các kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh. Tiền gửi các tổ chức kinh tế cũng là nguồn vốn ựược Chi nhánh quan tâm sau tiền gửi dân cư, do ựây là nguồn vốn có tiềm năng tăng trưởng cao, có thể nhanh chóng phát triển các sản phẩm kèm theo loại tiền gửi nàỵ

Tuy nhiên bên cạnh ựó ta thấy có những ựiểm cần lưu ý: Tiền gửi dân cư có tốc ựộ tăng ổn ựịnh nhưng lại có xu hướng giảm nhẹ, tiền gửi tổ chức kinh tế là nguồn vốn huy ựộng lớn thứ hai nhưng tốc ựộ tăng trưởng lại biến ựộng quá mạnh. Tiền gửi các tổ chức tắn dụng khác có tốc ựộ tăng trưởng mạnh nhưng tỷ trọng trong tổng vốn huy ựộng thấp, chưa ựược quan tâm ựúng mức. Ngân hàng nên chú ý và khắc phục những mặt hạn chế này ựể cơ cấu huy ựộng theo thành phần kinh tế hợp lý hơn.

Một phần của tài liệu phân tích tình hình hoạt động huy động vốn và gợi ý một số giải pháp góp phần hoàn thiện hoạt động huy động vốn tại chi nhánh ngân hàng công thương khánh hòa (Trang 58 - 64)