1.3 Các công cụ kiểm soát quản lý
1.3.2.1. Sơ lược về lịch sử ra đời của BSC
Một phương pháp tiếp cận mới để kiểm soát quản lý nhằm mục tiêu quản lý và đo lường thành quả chiến lược, khái niệm Bảng cân đối thành quả được phát triển bởi Robert S.Kaplan và David P.Norton vào những năm đầu thập niên 90s và ứng
dụng rộng rãi ở Mỹ từ 1996, phổ biến và ứng dụng ở Pháp năm 1997 và hiện nay,
BSC là cơng cụ kiểm sốt quản lý tốt nhất mà các doanh nghiệp đa quốc gia đang sử dụng.
Theo điều tra của tạp chí Management Review, 1996 cho thấy lợi ích của việc sử dụng BSC trong kiểm sốt quản lý đảm bảo một mức thống nhất cao giữa các thành viên trong công ty nhằm hướng đến một mục tiêu chung, như sau :
Bảng 1.10 – Tác dụng của BSC - theo tạp chí Management Review, 19968
Tác dụng của BSC
(Theo tạp chí Management Review, 1996)
Cty Sử dụng BSC
Cty không sử dụng BSC Thống nhất trong ban lãnh đạo cấp cao về chiến
lược
90% 47%
Hợp tác và tinh thần đồng đội tốt giữa các nhà
quản lý
85% 38%
Chia sẻ thông tin và truyền thông tốt 71% 30%
Truyền đạt chiến lược một cách hiệu quả 60% 8%
Mức độ tự chủ, tự quản lý của nhân viên 42% 16%
Kaplan và Norton đã nhận ra sự đổi mới của phương pháp BSC như
sau : « Bảng cân đối thành quả chứa đựng thước đo tài chính truyền thống, nhưng
những thước đo tài chính truyền thống chỉ nói lên những sự kiện trong quá khứ, một quá khứ của các Doanh nghiệp có bề dày lịch sử trong lĩnh vực công nghiệp đã đầu tư thành công là nhờ nguồn năng lực dài hạn và mối quan hệ khách hàng nhưng không được ghi nhận. Những công cụ tài chính chưa thoả đáng, tuy nhiên để định
7 Robert S.Kaplan, Anthony A.Atkinson , Advanced managerment Accounting, 3rd, trang 368-375
hướng và đánh giá hành trình này thơng tin về các cơng ty có tên tuổi cần tạo ra một sự đánh giá tương lai thông qua đầu tư cho khách hàng, nhà cung cấp, đội ngũ nhân viên, quá trình, cơng nghệ,… và cả sự đổi mới. »9 Bảng cân đối thành quả đã chỉ ra tầm nhìn cho một tổ chức từ 4 mục tiêu chính (Tài chính, Khách hàng, Nội bộ, học hỏi và tăng trưởng) và phát triển một hệ thống đo lường, thu thập dữ liệu, phân tích mối quan hệ của 4 mục tiêu trên với nhau.