3.3 Các giải pháp khác cĩ liên quan
3.3.3 Hệ thống báo cáo tài chính
Trong nền kinh tế thị trường, các hoạt động thương mại và đầu tư địi hỏi các
Báo cáo tài chính phải hợp lý và chứa đựng các thơng tin lành mạnh đáng tin
cậy. Số liệu của Báo cáo tài chính cĩ nguồn gốc từ Bảng cân đối số phát sinh tài khoản mà ra, do đĩ để đảm bảo một Báo cáo tài chính cung cấp thơng tin chính xác và kịp thời, giúp cho người sử dụng Báo cáo tài chính đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp. Báo cáo tài chính cần hồn thiện theo quan điểm định hướng cơ bản sau:
Đối với Bảng cân đối kế tốn:
Về cách thức trình bày và kết cấu Bảng cân đối kế tốn vẫn cịn một vài bất cập, theo tác giả, để nâng cao chất lượng thơng tin trên Bảng cân đối kế tốn, nên
hồn thiện theo hướng sau:
* Trong phần tài sản ngắn hạn cĩ các mục: Phải thu khác (tài khoản 138); tạm
ứng (tài khoản 141); Chi phí trả trước ngắn hạn (tài khoản 142); Cơng cụ dụng
cụ (tài khoản 153), thì cần được trình bày cụ thể trên Bảng cân đối kế tốn để kế tốn dễ dàng trong việc lập Báo cáo tài chính trong khi hiện nay lại gộp thành
một do đĩ rất dễ sai sĩt, nhầm lẫn. Khi các chủ doanh nghiệp hay cổ đơng của cơng ty muốn đọc Báo cáo tài chính và kiểm tra thì kế tốn khơng phải giải thích hay trình bày thêm. Mặt khác, hiện nay Báo cáo tài chính dành cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa phần lớn cĩ khuynh hướng phục vụ cho cơ quan thuế nhiều hơn là cho nội bộ doanh nghiệp, do đĩ khi cĩ đồn thuế xuống doanh nghiệp kiểm tra lại yêu cầu kế tốn doanh nghiệp phải liệt kê, giải trình gây khĩ khăn, làm mất thời gian của kế tốn.
* Trong mục “Đầu tư tài chính ngắn hạn” nên bổ sung thêm chỉ tiêu Đầu tư dài hạn đến hạn thu hồi. Chỉ tiêu này tách từ chỉ tiêu Đầu tư tài chính dài hạn vì theo tiêu thức phân loại tài sản và nợ phải trả trong VAS 21 thì các khoản Đầu tư tài chính dài hạn cĩ thời hạn thu hồi khơng quá 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ kế tốn được phân loại thành các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, nên xếp vào
đây sẽ phản ánh đúng bản chất kinh tế của nĩ hơn.
* Trong phần B “Tài sản dài hạn”, mục “Tài sản cố định” chỉ nên trình bày một chỉ tiêu “Giá trị cịn lại” của Tài sản cố định cịn các chỉ tiêu nguyên giá và giá trị hao mịn nên trình bày trong Thuyết minh báo cáo tài chính, vì Bảng cân đối kế tốn dùng để phản ánh tồn bộ tài sản và nguồn hình thành tài sản đĩ của
doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định nên trình bày “Giá trị cịn lại” của tài sản cố định sẽ rõ ràng hơn cách trình bày hiện nay.
Tĩm lại, hồn thiện Bảng cân đối kế tốn khơng cĩ nghĩa là gộp các tài khoản lại với nhau để trình bày theo hướng đơn giản hĩa, mà phải trình bày thế nào để cho người lập dễ thực hiện, cũng như người đọc đánh giá được thực trạng về tài sản cũng như nguồn hình thành tài sản cùng với khả năng thanh tốn của doanh nghiệp, nhưng vẫn đảm bảo tính rõ ràng, minh bạch.
Đối với kết quả hoạt động kinh doanh
Để phù hợp với sự thay đổi trên hệ thống tài khoản kế tốn hiện hành thì nội
dung và phương pháp lập một số chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh
* Thêm chỉ tiêu “Doanh thu hoạt động tài chính” và chỉ tiêu “Chi phí hoạt động
đầu tư” để phản ánh các hoạt động tương thích với Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
* Thêm chỉ tiêu “Các khoản điều chỉnh” để phản ánh các khoản điều chỉnh
những khác biệt về doanh thu và các khoản điều chỉnh những khác biệt về chi phí (bao gồm các khoản điều chỉnh tăng hoặc khoản điều chỉnh giảm).
Cấu trúc của các chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo đề xuất trên sẽ giúp cho người đọc hiểu rõ ràng, cụ thể hơn hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp trong thời gian tới.
Đối với Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh Báo cáo tài chính là một bộ phận cấu thành trong hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp, dùng để giải thích và bổ sung thêm thơng tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ mà các báo cáo
tài chính khác chưa trình bày rõ ràng và chi tiết được.
Với việc hồn thiện Báo cáo tài chính theo hướng: Bảng cân đối kế tốn, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thì các chỉ tiêu trên Thuyết minh báo cáo tài chính cần phải tính tốn và trình bày thật cụ thể, rõ ràng, giúp cho người sử dụng hiểu
được đầy đủ hơn, chi tiết hơn các chỉ tiêu đã được trình bày.