Đánh giá hệ thống quản lý rủi ro đang áp dụng tại Cục Hải quan Thành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) gian lận thương mại qua trị giá tính thuế đối với hàng nhập khẩu tại cục hải quan TPHCM nghiên cứu thực trạng vả giải pháp (Trang 63 - 66)

2.2.2 Về nghiệp vụ kiểm tra sau thơng quan

2.2.2.5 Đánh giá hệ thống quản lý rủi ro đang áp dụng tại Cục Hải quan Thành

thành phố Hồ Chí Minh hiện nay.

Tại khâu thơng quan hàng hĩa khi nhập khẩu:

- Cĩ 14% doanh nghiệp là miễn kiểm tra giá tính thuế, đây là các doanh nghiệp thuộc luồng xanh. Trong đĩ:

+ 4% doanh nghiệp là phải điều chỉnh từ hai lần trở lên hoặc phần trị giá tính

thuế hàng hĩa và/hoặc phần thuế suất áp dụng và 11% doanh nghiệp phải điều chỉnh một lần phần thuế suất áp dụng so với thơng tin trên tờ khai hải quan [11].

+ 77% doanh nghiệp chưa cĩ dấu hiệu gian lận thương mại và 8% doanh nghiệp cĩ giá trị hĩa đơn khi mua hàng khơng thể hiện phần giá trị đã thanh tốn. Trong khi 8% doanh nghiệp này cĩ phương thức thanh tốn tiền hàng đặt cọc một phần và phần cịn lại thanh tốn khi nhận hàng. Do đĩ 8% doanh nghiệp này đã cĩ dấu hiệu gian lận thương mại qua giá nhưng Cục HQ TPHCM khơng phát hiện được. Đồng thời, Chi cục KTSTQ vẫn chưa tiến hành KTSTQ 8% doanh nghiệp này.

Bảng 2.8: Kết quả quản lý rủi ro đối với doanh nghiệp thuộc luồng xanh

Cục HQ Số DN Câu trả lời khảo sát

Đã phát hiện

3 Câu (5) – d Câu (14) – c Câu (3) – a 1 Câu (5) – d Câu (14) – e Câu (3) – a Khơng phát hiện 2 Câu (5) – d Câu (14) – a Câu (10) – b

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

- Cĩ 9% doanh nghiệp phải kiểm tra thuế, đây là các doanh nghiệp thuộc luồng vàng theo quy trình QLRR của cơ quan Hải quan. Trong đĩ:

+ 6% doanh nghiệp cĩ mặt hàng nhập khẩu ổn định thường xuyên nhưng phải

điều chỉnh từ hai lần trở lên hoặc phần trị giá tính thuế hàng hĩa và/hoặc phần thuế suất áp dụng. Như vậy, Cục HQ TPHCM đã phát hiện và ngăn chặn thành cơng 6%

doanh nghiệp cĩ dấu hiệu gian lận thương mại cao (thủ đoạn gian lận thương mại khơng thành cơng).

+ 31% doanh nghiệp cĩ mặt hàng nhập khẩu ổn định thường xuyên phải điều chỉnh một lần hoặc phần trị giá tính thuế hàng hĩa hoặc phần thuế suất áp dụng hoặc cả hai.

+ 44% doanh nghiệp chưa cĩ dấu hiệu gian lận thương mại qua giá (được cơ

quan Hải quan chấp nhận 100% thơng tin trên tờ khai hải quan khai báo) và 19% doanh nghiệp khơng thể hiện phần giá trị đã thanh tốn trên hĩa đơn thương mại khi nhập khẩu hàng hĩa nhưng lại cĩ phương thức thanh tốn tiền hàng là một lần hay nhiều lần trước khi nhận hàng. Do đĩ, 19% doanh nghiệp này là những doanh nghiệp đã cĩ dấu hiệu gian lận thương mại qua giá Cục HQ TPHCM khơng phát hiện được (thủ đoạn gian lận thương mại thành cơng).

Bảng 2.9: Kết quả quản lý rủi ro đối với doanh nghiệp thuộc luồng vàng.

Cục HQ Số DN Kết quả chọn các câu trả lời.

Đã phát hiện 1 Câu (5) – c Câu (14) – e Câu (3) – a Khơng phát hiện 3 Câu (5) – c Câu (14) – a Câu (10) – b

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

- Cĩ đến 77% doanh nghiệp kiểm tra tồn bộ hoặc kiểm tra xác suất, đây là những doanh nghiệp thuộc luồng đỏ hoặc cĩ mặt hàng nhập khẩu thuộc danh mục cần QLRR, danh mục hàng trọng điểm. Trong đĩ:

+ 5% doanh nghiệp cĩ mặt hàng nhập khẩu ổn định thường xuyên nhưng phải

điều chỉnh từ hai lần trở lên hoặc phần trị giá tính thuế hàng hĩa và/hoặc phần thuế suất áp dụng. Như vậy, Cục HQ TPHCM đã phát hiện và ngăn chặn thành cơng 5% doanh nghiệp cĩ dấu hiệu gian lận thương mại cao (thủ đoạn gian lận thương mại khơng thành cơng).

+ 6% doanh nghiệp cĩ mặt hàng nhập khẩu ổn định thường xuyên phải điều chỉnh một lần hoặc phần trị giá tính thuế hàng hĩa hoặc phần thuế suất áp dụng hoặc cả hai.

Bảng 2.10: Kết quả doanh nghiệp thuộc luồng đỏ cĩ thủ đoạn gian lận khơng thành cơng.

Số doanh nghiệp Kết quả chọn các câu trả lời.

9 Câu (3) – a Câu (5) – a, b Câu (14) – b, c, d 7 Câu (3) – a Câu (5) – a, b Câu (14) – e

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

+ 86% doanh nghiệp chưa cĩ dấu hiệu gian lận thương mại qua giá (được cơ quan Hải quan chấp nhận 100% thơng tin trên tờ khai hải quan khai báo) và 3% doanh nghiệp khơng thể hiện phần giá trị đã thanh tốn trong hĩa đơn thương mại khi nhập khẩu hàng hĩa nhưng lại cĩ phương thức thanh tốn tiền hàng nhiều lần. Đặc biệt trong số này cĩ 2% doanh nghiệp cĩ phương thức thanh tốn tiền hàng đặt cọc một phần và phần cịn lại thanh tốn khi nhận hàng. Đây là những doanh nghiệp đã cĩ dấu hiệu gian lận thương mại qua giá nhưng Cục HQ TP HCM khơng phát hiện được (thủ đoạn gian lận thương mại thành cơng)[12]. Cĩ thể tĩm tắt qua bảng sau:

Bảng 2.11: Kết quả doanh nghiệp thuộc luồng đỏ cĩ dấu hiệu gian lận thành cơng

Số DN Kết quả chọn các câu trả lời

1 Câu (3) – a Câu (5) – a, b Câu (14) – a Câu (10) – b Câu (12) – a 1 Câu (3) – a Câu (5) – a, b Câu (14) – a Câu (10) – b Câu (12) – c 3 Câu (3) – a Câu (5) – a, b Câu (14) – a Câu (10) – b Câu (12) - d

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)

Tĩm lại, hệ thống QLRR của cơ quan Hải quan đang áp dụng đã tiến hành phân loại được các doanh nghiệp cĩ hoạt động nhập khẩu theo mức độ rủi ro khác nhau. Từ đĩ cơ quan Hải quan tiến hành các bước nghiệp vụ để hạn chế gian lận thương mại. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả mà cơ quan Hải quan đã đạt được thì vẫn cịn một số doanh nghiệp đã cĩ thủ đoạn gian lận thương mại qua giá nhưng cơ

quan Hải quan vẫn chưa ngăn chặn được.

Biểu đồ 2.3: Kết quả hệ thống quản lý rủi ro.

11% 3% 86% 37% 19% 44% 15% 8% 77% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% Tỷ lệ

Luồng đỏ Luồng vàng Luồng xanh

Phân loại

Đã phát hiện

Chưa phát hiện Chưa cĩ dấu

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát của tác giả)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) gian lận thương mại qua trị giá tính thuế đối với hàng nhập khẩu tại cục hải quan TPHCM nghiên cứu thực trạng vả giải pháp (Trang 63 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)