Kinh nghiệm chống gian lận thương mại qua trị giá tính thuế của Hải quan trên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) gian lận thương mại qua trị giá tính thuế đối với hàng nhập khẩu tại cục hải quan TPHCM nghiên cứu thực trạng vả giải pháp (Trang 25)

GIÁ TÍNH THUẾ CỦA HẢI QUAN TRÊN THẾ GIỚI.

Việc xác định trị giá tính thuế khơng đúng với giá trị thực của hàng hĩa khơng phải lúc nào cũng được coi là gian lận thương mại qua giá. Nĩ được chia làm ba cấp độ khác nhau:

- Khai báo nhầm lẫn: khi khai báo trị giá của hàng hĩa nhập khẩu, người khai

hải quan ghi nhầm con số, tính tốn nhầm, dẫn đến kết quả cuối cùng khơng đúng với giá trị thực của hàng hĩa. Nên cơ quan Hải quan các nước cho phép doanh nghiệp được sửa chữa, bổ sung khai báo, bất kể đĩ là do cơ quan Hải quan hay chính doanh nghiệp phát hiện ra và phạt vi phạm hành chính cho những sai sĩt này.

- Xác định trị giá khơng chính xác: do khơng hiểu biết về các quy định xác định

trị giá tính thuế nên doanh nghiệp xác định sai trị giá tính thuế của hàng hĩa nhập khẩu, chẳng hạn như: việc xác định trị giá của các khoản trợ giúp phân bổ cho hàng hĩa nhập khẩu, tiền bản quyền và phí giấy phép, tiền trả cho nhãn mác thương mại,… được tính vào trị giá tính thuế. Ngược lại, cũng cĩ những khoản khơng phải cộng, như tiền trả cho quyền tái sản xuất sản phẩm nhập khẩu trong nội địa nước nhập khẩu.

- Gian lận trong khai báo trị giá: thay vì hình sự hĩa các hành vi liên quan đến

xác định trị giá tính thuế, hầu hết Hải quan các nước đều cĩ quan điểm hỗ trợ cho doanh nghiệp trong khâu xác định trị giá thơng qua việc xây dựng một hệ thống pháp luật minh bạch, tiến hành các chương trình đào tạo chuyên mơn sâu cho cả cán bộ Hải quan và doanh nghiệp.

Sau khi Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản chính thức cĩ hiệu lực ngày 25 tháng 12 năm 2008, kim ngạch xuất – nhập khẩu giữa hai nước ngày càng phát triển mạnh mẽ, quan hệ hợp tác ngày càng sâu rộng trong nhiều lĩnh vực. Hơn nữa, Nhật Bản là thành viên của Tổ chức thương mại thế giới từ năm 1995 nên đã cĩ nhiều kinh nghiệm trong việc phịng, chống gian lận thương mại. Bên cạnh đĩ, Thái Lan là thành viên của khối Asean – cĩ nền kinh tế phát triển và được mệnh danh là “Con Hổ” của Châu Á. Vì vậy, bài học kinh nghiệm về việc chống gian lận thương mại qua trị giá tính thuế của các nước này sẽ giúp ích rất nhiều cho Việt Nam trong cơng cuộc hội nhập và phát triển nền kinh tế.

1.5.1 Kinh nghiệm chống gian lận thương mại qua trị giá tính thuế tại Hải quan Nhật Bản. Hải quan Nhật Bản.

Hải quan Nhật Bản quản lý trị giá tính thuế hàng nhập khẩu theo nguyên tắc của Hiệp định trị giá GATT/WTO. Cùng với quy trình thủ tục và cơng nghệ hiện đại, quản lý trị giá tính thuế của Nhật đã gĩp phần chống gian lận thương mại, làm cho số thu ngân sách của cơ quan Hải quan ngày càng tăng. Hải quan Nhật tổ chức mơ hình quản lý trị giá tính thuế theo 3 cấp: Trung Ương; Khu vực và Cơ sở. Tuy nhiên,

xét mơ hình quản lý trị giá tính thuế Hải quan Việt nam đang áp dụng, tác giả nhận thấy cần rút ra một số kinh nghiệm quản lý như sau:

- Cấp Trung Ương: Để phát triển cơ sở dữ liệu về định giá hải quan, Trung tâm trị giá tính thuế thu thập và cập nhật tích lũy vào hệ thống cơ sở dữ liệu những phát hiện của bộ phận KTSTQ và những trường hợp gửi lấy ý kiến. Trung tâm cĩ nhiệm vụ đào tạo chuyên gia về trị giá cho đơn vị Hải quan tồn quốc. Cĩ 4 cấp chuyên gia về trị giá từ cao xuống thấp: chuyên gia đặc biệt, chuyên gia giám sát, chuyên gia cao cấp, chuyên gia. Nhờ vậy, lực lượng chuyên gia trong các lĩnh vực nghiệp vụ Hải quan rất dồi dào và tinh thơng nghề nghiệp đúng theo nghĩa “chuyên gia” nhờ chuyên sâu cơng việc.

- Cấp khu vực, quản lý trị giá tính thuế do Phịng trị giá và Phịng KTSTQ thuộc Cục KTSTQ. Cĩ 2 loại khai báo trị giá tính thuế: khai báo trị giá cá biệt và khai báo trị giá mang tính chất phổ biến.

+ Khai báo trị giá phổ biến thường được thực hiện khi cĩ cùng loại hàng hĩa do cùng các đối tác thường xuyên xuất nhập khẩu với nhau với cùng điều kiện và hồn cảnh giao dịch. Trường hợp, tờ khai trị giá phổ biến đã được chấp nhận, nếu cĩ lơ hàng nhập khẩu tiếp sau, người nhập khẩu chỉ cần thơng báo cho Hải quan về số tờ khai đã đăng ký mà khơng cần phải lập tờ khai trị giá cá biệt cho từng lần nhập khẩu. Phịng Trị giá sẽ gửi bản photo tờ khai trị giá phổ biến tới các bộ phận Hải quan cĩ liên quan. Điểm khác biệt so với tờ khai trị giá cá biệt là, tờ khai trị giá phổ biến cĩ giá trị trong vịng 2 năm và sẽ được lập tại Phịng Trị giá trước khi nhập khẩu lơ hàng cụ thể.

+ Cùng thời điểm này, Phịng Trị giá sẽ nhập dữ liệu của tờ khai trị giá vào Hệ

thống dữ liệu thơng tin tình báo hải quan - được thiết lập dựa vào tính năng của Hệ thống thơng quan hàng hĩa tự động Quốc gia. Hệ thống dữ liệu thơng tin tình báo hải quan là một trong những chương trình ứng dụng hữu hiệu nhất hiện nay phục vụ cho cơng tác KTSTQ, điều tra chống buơn lậu, gian lận thương mại,…thơng qua việc khai thác nguồn dữ liệu kết nối trực tuyến với Hệ thống thơng quan hàng hĩa tự động Quốc gia. Để các cơng chức Hải quan của Phịng thơng quan cĩ thể truy cập

và nắm được khi làm thủ tục đối với tờ khai nhập khẩu liên quan tờ khai trị giá phổ biến đã được lập.

+ Khai báo trị giá cá biệt được xuất trình mỗi khi làm thủ tục hải quan cho hàng nhập khẩu cùng với tờ khai nhập khẩu cho Phịng thơng quan. Những thơng tin phát hiện của bộ phận KTSTQ sẽ được Phịng Trị giá xem xét và xác minh để tránh những phiền phức và khiếu nại của nhà nhập khẩu.

Do đặc thù và lợi thế của mơ hình quản lý hiện đại như vậy nên “khoảng cách hành chính” giữa nội bộ cùng một đơn vị Hải quan chỉ là tương đối. Các mảng nghiệp vụ cùng cĩ chung đối tượng quản lý và sử dụng thơng tin dữ liệu giống nhau được tổ chức thành một bộ phận hoặc liên kết các bộ phận với nhau.

1.5.2 Kinh nghiệm chống gian lận thương mại qua trị giá tính thuế tại Hải quan Thái Lan. Hải quan Thái Lan.

Đối với hàng nhập khẩu, đầu tiên người khai hải quan cĩ thể khai báo thủ cơng hoặc khai báo qua hệ thống EDI (Electronic Data Interchange). Những chứng từ xuất trình kèm theo là vận đơn, hĩa đơn, phiếu đĩng gĩi hàng hĩa và tùy theo từng loại hình cụ thể mà người nhập khẩu phải nộp thêm các chứng từ khác như chứng từ xuất xứ, catalogue, bản giới thiệu đặc tính hàng hĩa,… Bước tiếp theo trong quy trình thủ tục được tiến hành nhanh chĩng với sự trợ giúp của các cơ sở dữ liệu được kết nối từ trung ương đến các điểm thơng quan. Khi làm thủ tục, cơ quan hải quan sẽ tập trung vào những hàng hĩa được khai báo theo hình thức thủ cơng hoặc được hệ thống EDI phân vào luồng đỏ. Việc kiểm tra tờ khai, các chứng từ liên quan với các nội dung như trị giá tính thuế, tính chất hàng hĩa cũng được thực hiện tại bước này. Bước thứ 4 trong quy trình thu thuế, Hải quan Thái Lan áp dụng các hình thức nộp thuế sau:

- Hình thức thứ nhất là nộp trực tiếp tại cơ quan Hải quan nơi nhập khẩu.

- Hình thức thứ hai là sử dụng hệ thống chuyển tiền điện tử BAHTNET, ủy quyền thanh tốn qua các ngân hàng thương mại. Đối với một số doanh nghiệp cĩ đủ điều kiện, Hải quan Thái Lan chấp nhận thanh tốn điện tử (EFT) qua hệ thống

EDI. Đây chính là hình thức thanh tốn tự động qua đường điện tử cho phép các bên liên quan tiết kiệm thời gian và đảm bảo độ chính xác cao.

Bước cuối cùng trong quy trình thơng quan hàng nhập khẩu là kiểm tra và giải phĩng. Nhà nhập khẩu xuất trình tờ khai cùng với biên lai thanh tốn thuế tại kho hàng để đối chiếu với bộ hồ sơ hải quan. Nếu hàng hĩa phù hợp với những thơng tin khai báo, kết quả xử lý sẽ được nhập vào hệ thống máy tính.

Tuy nhiên, đối với những hàng hĩa được xử lý theo phương pháp thủ cơng với tỷ lệ thấp hơn thì cách xử lý trên hệ thống EDI. Theo quy trình thủ cơng, hàng hĩa được kiểm tra trên cơ sở ngẫu nhiên cịn trong hệ thống EDI, việc kiểm tra dựa trên dữ liệu về hàng hĩa, đối tượng kinh doanh trên hệ thống. Với hình thức khai báo như trên thì cơ quan Hải quan cĩ thể kiểm sốt tình trạng gian lận qua giá của doanh nghiệp.

1.5.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Hải quan Việt Nam.

Các biện pháp chống gian lận qua giá cĩ thể được thực hiện bằng cách triển khai một chiến lược gồm ba yếu tố: cải thiện hệ thống và thủ tục trong phạm vi tổ chức, hồn thiện luật và quy định trong khuơn khổ pháp luật quốc gia nhằm tạo điều kiện cho việc thực hiện Hiệp định, và cải thiện tính chuyên nghiệp cho nguồn nhân lực trong tổ chức liên quan đến việc thực thi Hiệp định.

Cơ quan Hải quan thiết lập các hệ thống hiệu quả, nhất là:

- Thành lập nhĩm chuyên giải thích Hiệp định và hỗ trợ các cơng chức Hải quan cửa khẩu.

- Thành lập các đơn vị kiểm tốn sau thơng quan ở cả Trung Ương và địa phương.

- Thiết lập mối quan hệ là việc nhĩm giữa các bộ phận trong hải quan, loại trừ sự cạnh tranh khơng tích cực nhất là:

+ Giữa khâu thơng quan và kiểm tốn sau thơng quan.

+ Giữa kiểm tốn sau thơng quan và kiểm sốt.

+ Giữa khâu trị giá và khâu kiểm sốt sau thơng quan, khâu thơng quan và

kiểm sốt để cĩ thể chia sẻ thơng tin tình báo trong nội bộ ngành.

- Rà sốt và chuẩn bị một khuơn khổ pháp lý phù hợp bằng cách ban hành các đạo luật và quy định mới hoặc bổ sung các đạo luật, quy định hiện hành.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, tác giả đã nghiên cứu sâu sát các vấn đề liên quan đến gian lận thương mại qua giá cũng như các loại hình gian lận phổ biến của nĩ trên thế giới và rút ra đặc thù ở Việt Nam, nhận diện hậu quả của gian lận thương mại, từ đĩ giới thiệu một số biện pháp đang được sử dụng hiện nay phục vụ cho cơng tác chống gian lận thương mại qua trị giá tính thuế, và cuối cùng là nêu ra các kinh nghiệm phịng chống gian lận thương mại qua giá của Hải quan các nước trên thế giới từ đĩ rút ra bài học cho Việt Nam.

Trong chương 2, tác giả sẽ phân tích thực trạng chống gian lận thương mại qua giá trong hoạt động nhập khẩu tại Cục HQ TPHCM. Tất cả, vấn đề này là cơ sở vững chắc để đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế tình hình gian lận thương mại qua giá.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG GIAN LẬN THƯƠNG MẠI QUA TRỊ GIÁ TÍNH THUẾ

TẠI CỤC HẢI QUAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

2.1 TỔNG QUAN VỀ CỤC HẢI QUAN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Cục HQ TPHCM được thành lập vào ngày 11/07/1975 theo nghị định số 09/QĐ của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam, với tên gọi Cục HQ miền Nam, thuộc Tổng nha Ngoại thương. Sau đĩ, ngày 13/01/1977, Bộ Ngoại thương đã ban hành quyết định số 65/BNGTH.QĐ thành lập Phân cục HQ TPHCM thuộc Cục HQ Trung ương.

Ngày 11/05/1985, Tổng cục trưởng TCHQ đã ban hành quyết định số 387/TCHQ.TCCB đổi tên Phân cục HQ TPHCM thành HQ TPHCM. Ngày 01/06/1994, TCHQ ban hành quyết định số 91/TCHQ.TCCB đổi tên HQ TPHCM thành Cục HQ TPHCM.

Trước đây, Cục HQ TPHCM trực thuộc TCHQ. Tuy nhiên, kể từ năm 2004, Cục HQ TPHCM vẫn trực thuộc TCHQ nhưng do Bộ Tài Chính quản lý. Hiện tại, Cục HQ TPHCM cĩ 12 Chi cục HQCK, 09 Phịng ban trực thuộc tương đương và 01 Đội Kiểm sốt hải quan với số lượng biên chế gần 1.900 người (Sơ đồ tổ chức xem trang sau).

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức Cục Hải quan Thành Phố Hồ Chí Minh.

(Nguồn: Cục HQ TPHCM)

Cục HQ TPHCM là một đơn vị lớn của ngành Hải quan, cĩ vị trí quan trọng khơng những đối với ngành, mà cịn đối với cả nước. Tính riêng thuế nhập khẩu đĩng gĩp vào ngân sách nhà nước hàng năm của Cục HQ TPHCM chiếm từ 40 - 48% tổng số thuế nhập khẩu của cả nước (Chi tiết xem phụ lục 5), kết quả này thể hiện sự cố gắng của cả một tổ chức trong cơng tác phịng chống gian lận thương mại hạn chế thất thu cho ngân sách Nhà nước, đây cũng là một trong những yếu tố quyết định lựa chọn Cục HQ TPHCM là đơn vị tiêu biểu trong cơng tác chống gian lận thương mại qua giá ở Việt nam, thể hiện qua biểu đồ sau:

Phĩ Cục Trưởng Phĩ Cục Trưởng Phĩ Cục Trưởng Phĩ Cục Trưởng Phĩ Cục Trưởng Phịng TCCB Phịng Thanh tra Phịng tham mưu, chống buơn lậu Phịng xử lý vi phạm Đội Kiểm sốt HQ Chi cục HQCK SB Chi cục HQ Bưu điện Phịng Trị giá tính thuế Chi cục HQ CK Cảng SG KV3 Chi cục HQ KCX Tân Thuận Văn phịng Cục Chi cục KT STQ Chi cục HQQL Hàng GC Chi cục HQ KCX Linh Trung Phịng Giám quản TTDL & CNTT Chi cục HQ Tân Cảng Bộ phận HĐH Chi cục HQ CK Cảng Cát Lái Chi cục HQ CK Cảng SG KV1 Chi cục HQ CK Cảng SG KV2 Chi cục HQQL Hàng ĐT Cục Trưởng

Biểu đồ 2.1: Kết quả thu thuế nhập khẩu của Cục HQ TPHCM so với cả nước. 7,087.58 16,828.64 8,377.07 17,903.81 12,199.48 25,082.12 14,001.63 30,667.39 21,874.10 53,466.84 - 10,000 20,000 30,000 40,000 50,000 60,000 tỷ đồng 2005 2006 2007 2008 2009 năm HCM Hà Nội Hải Phịng Đà Nẵng Bình Dương Cả nước (Nguồn: TCHQ)

Về thủ tục hải quan đối với hàng hố xuất khẩu, nhập khẩu thương mại do cơ quan Hải quan thực hiện gồm 04 bước gồm:

- Bước 1: Xác định doanh nghiệp đăng ký tờ khai, doanh nghiệp được ưu tiên làm thủ tục hải quan, doanh nghiệp được ân hạn thuế, lựa chọn lơ hàng phải kiểm tra thực tế và thơng quan đối với lơ hàng miễn kiểm tra thực tế hàng hố.

Xử lý các mặt hàng cĩ nghi vấn về mức giá thuộc danh mục mặt hàng quản lý rủi ro về giá do Tổng cục quy định hoặc thuộc danh mục mặt hàng trọng điểm do Cục HQ TPHCM quyết định.

Kiểm tra sơ bộ đối với hồ sơ của chủ hàng chấp hành tốt pháp luật hải quan và pháp luật về thuế; Kiểm tra chi tiết đối với hồ sơ của chủ hàng khác theo quy định.

Kiểm tra trị giá tính thuế, số thuế phải nộp, tham vấn giá trong trường hợp cần tham vấn ngay; Giải quyết các thủ tục xét miễn thuế, xét giảm thuế… (nếu cĩ).

- Bước 2: Kiểm tra thực tế hàng hố và thơng quan đối với lơ hàng phải kiểm tra thực tế.

- Bước 3: Thu thuế, lệ phí hải quan; đĩng dấu “Đã làm thủ tục hải quan”; trả tờ khai

cho người khai hải quan.

- Bước 4: Phúc tập hồ sơ chuyển sang bộ phận KTSTQ đối với những lơ hàng

Sơ đồ 2.2: Quy trình thủ tục hải quan đối với hàng hĩa xuất, nhập khẩu thương mại. (Nguồn: Quyết định 1171/QĐ – TCHQ) Hàng mi ễ n ki ể m tra Cơng chức Bước 1:

1. Tiếp nhận hồ sơ hải quan

2. Nhập mã số thuế, kiểm tra điều kiện đăng ký tờ

khai

3. Nhập thơng tin tờ khai vào hệ thống

4. Đăng ký tờ khai

5. In lệnh hình thức, mức độ kiểm tra hải quan

6. Kiểm tra hồ sơ hải quan

Lãnh đạo chi cục

7. Duyệt hoặc quyết định thay đổi hình thức kiểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) gian lận thương mại qua trị giá tính thuế đối với hàng nhập khẩu tại cục hải quan TPHCM nghiên cứu thực trạng vả giải pháp (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)