2.2.2 Về nghiệp vụ kiểm tra sau thơng quan
2.2.2.2 Kết quả kiểm tra sau thơng quan
Do áp lực về thời gian thơng quan hàng hĩa đảm bảo kế hoạch và cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể thời gian thơng quan trung bình cho một lơ hàng trong năm 2008 và 2009 như sau:
Bảng 2.5: Thời gian thơng quan trung bình cho một lơ hàng.
Phân luồng Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch
Luồng xanh 30 phút 7 phút - 23 phút Luồng vàng 60 phút 25 phút - 35 phút
Luồng đỏ Phụ thuộc vào thời gian kiểm tra hàng hĩa
(Nguồn: Cục HQ TPHCM)
Do sức ép phải thơng quan hàng hĩa nhanh, số hồ sơ đã được kiểm tra khi thơng quan cũng chưa được kiểm tra đầy đủ, chi tiết nên cần thiết phải được kiểm tra sau khi thơng quan, tất yếu sẽ nâng khối lượng hồ sơ hải quan cần được kiểm tra sau thơng quan hàng năm tăng.
Khâu đầu tiên trong quy trình KTSTQ là phúc tập hồ sơ nhằm để kiểm tra lại các cơng việc đã làm trong qui trình thơng quan xem cĩ thiếu sĩt khơng để kịp thời yêu cầu khắc phục; phát hiện những sai sĩt vi phạm dễ thấy; phát hiện sự thất lạc hoặc chậm trễ hồ sơ xuất khẩu, nhập khẩu; bổ sung thơng tin vào cơ sở dữ liệu; sắp xếp lưu trữ hồ sơ hải quan một cách khoa học, dễ tra cứu. Vậy phúc tập hồ sơ sau khi thơng quan hàng hĩa được xem là khâu rất quan trọng khi áp dụng QLRR.
Năm 2009 Cục HQ TPHCM đã phúc tập 651.104 tờ khai, chiếm 98,28%[10] trong tổng số tờ khai hải quan nhập khẩu và tăng hơn so với năm 2008 (tỷ lệ phúc tập tờ khai hải quan nhập khẩu năm 2008 đạt 96,04%). Kết quả phúc tập đã đề nghị truy thu, truy hồn hơn 5,95 tỷ đồng.
Sau khi phúc tập, nếu hồ sơ cĩ dấu hiệu vi phạm thủ tục hải quan, gian lận thương mại nhưng chưa cĩ đủ cơ sở để truy thu, truy hồn thuế sẽ được tiến hành KTSTQ. Thời hạn KTSTQ đối với hồ sơ hải quan là 5 năm. KTSTQ phát hiện ra những sai phạm thì sẽ tiến hành truy thu nếu số thuế chênh lệch tăng hoặc hồn thuế nếu số thuế chênh lệch giảm. Kết quả KTSTQ trong thời gian qua được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.6: Kết quả kiểm tra sau thơng quan giai đoạn 2004 – 2009.
Năm KTSTQ tại trụ sở Hải quan
KTSTQ tại trụ sở doanh nghiệp
Số tiền thuế truy thu, truy hồn (tỷ đồng) 2004 8 6 10 2005 11 4 4,2 2006 60 1 34,6 2007 213 9 42,7 2008 192 13 50,2 2009 258 7 53,27 (Nguồn: Chi cục KTSTQ)
Kết quả số tiền thuế truy thu, truy hồn thơng qua nghiệp vụ KTSTQ khơng ngừng tăng so với năm trước. Điều này đã phần nào thể hiện được tính hiệu quả trong cơng tác phịng, chống gian lận thương mại. Đặc biệt, trong năm 2008 mặc dù số vụ kiểm tra là 205 vụ (trong đĩ cĩ 7 vụ kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp vẫn chưa kết thúc trong năm 2008) thấp hơn so với năm 2007 nhưng số thuế truy thu, truy hồn tăng cao hơn.
- Năm 2009, KTSTQ tập trung kiểm tra các mặt hàng dễ cĩ gian lận về giá tính thuế như xe máy, linh kiện xe máy, điện lạnh…Điển hình là Hải quan đã phát hiện và truy thu hơn 12,5 tỉ đồng đối với Cơng ty TNHH Điện tử Philips Vietnam do khai sai mã số thuế và giá; truy thu hơn 5,6 tỉ đồng về hành vi khai sai trị giá giao dịch đối với Cơng ty Dịch vụ Bưu chính Viễn thơng Sài Gịn... Điều đáng nĩi ở đây là trong quá trình kiểm tra bên cạnh những nội dung tập trung về kiểm tra mã số
thuế thì phát hiện những tình tiết mới chưa cĩ tiền lệ đĩ là các khoản phí bản quyền (phí kỳ vụ) liên quan đến hợp đồng Lixăng sử dụng nhãn hiệu, bằng sáng chế.
Với kết quả đạt được như vậy cho thấy định hướng của Cục HQ TPHCM là bên cạnh cơng tác kiểm tra, tham vấn và xác định trị giá tính thuế để hạn chế gian lận thương mại qua giá ở khâu thơng quan hàng hĩa thì cơ quan Hải quan đang chuyển dần sang tập trung kiểm sốt tình hình nhập khẩu hàng hĩa ở khâu sau thơng quan nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhanh chĩng đưa hàng hĩa vào lưu thơng, sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, nếu so với số lượng doanh nghiệp cĩ hoạt động nhập khẩu tại TPHCM hiện nay thì số doanh nghiệp KTSTQ vẫn chưa tương xứng so với nhiệm vụ Ngành Hải quan đặt ra là “Chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm” nên kết quả chưa phản ánh đúng thực trạng doanh nghiệp gian lận thương mại được Cục HQ TPHCM phát hiện.
Trước năm 2009, Chi cục KTSTQ Cục HQ.TPHCM chưa thống kê cụ thể được số vụ gian lận thương mại qua giá, qua phân loại hàng hĩa hay gian lận qua xuất xứ do KTSTQ theo từng doanh nghiệp, từng loại hình, theo chuyên đề khơng kiểm tra theo từng hồ sơ. Nên tác giả chỉ đề cập số tiền thuế truy thu được từ các doanh nghiệp vi phạm do KTSTQ tại cơ quan Hải quan hoặc tại trụ sở doanh nghiệp, chứ chưa thống kê được cụ thể số vụ gian lận qua giá phát hiện ở khâu KTSTQ.
Bảng 2.7: Kết quả phát hiện gian lận thương mại trong nghiệp vụ KTSTQ năm 2009.
Phân loại gian lận Số trường hợp (vụ) Gía trị truy thu (tỷ đồng) Tỷ lệ (%)
Sai mã số thuế 55 39,84 74,79 Sai về giá 11 11,24 21,10 Sai về giá + mã số 22 1,41 2,64 Khác 26 0,78 1,47 Tổng cộng 114 53,27 100 (Nguồn: Chi cục KTSTQ)
Căn cứ vào bảng 2.7 cho thấy hình thức gian lận thương mại qua giá là thấp hơn so với các hình thức gian lận thương mại khác cả về số vụ lẫn số tiền truy thu, truy hồn thuế. Như vậy, càng cho thấy rằng cơng tác tham vấn, xác định trị giá tính thuế tại khâu trong thơng quan hàng hĩa đã ngăn chặn đáng kể tình trạng gian lận thương mại qua giá. Giảm tải bớt cơng việc cho khâu KTSTQ để tập trung nguồn lực vào phịng, chống các hình thức gian lận thương mại khác gĩp phần tạo nên cuộc đấu tranh tồn diện và tổng quát, hạn chế tối đa tình trạng gian lận thương mại trong thủ tục hải quan.
2.2.2.3 Một số ví dụ minh họa về thủ đoạn gian lận thương mại qua trị
giá tính thuế của doanh nghiệp.
Hải quan hiện đại đặt ra yêu cầu rút ngắn thời gian thơng quan hàng hĩa mà thủ đoạn gian lận của doanh nghiệp thì ngày càng tinh vi, phức tạp nên rất khĩ phát hiện. Vì thế cơng tác chống gian lận thương mại qua giá khơng kiểm sốt hết được ở nghiệp vụ kiểm tra tham vấn nên nhiệm vụ này ngày càng trở nên quan trọng ở khâu sau thơng quan. Như đã giới thiệu ở chương một nghiệp vụ kiểm tra sau thơng quan cĩ quyền kiểm tra ở mọi doanh nghiệp kể cả doanh nghiệp cĩ vốn nước ngồi mà khơng gặp khĩ khăn gì nhằm thẩm định tính chính xác, trung thực của việc khai hải quan đối với hàng hĩa đã được thơng quan và đánh giá mức độ tuân thủ pháp luật hải quan làm cơ sở xem xét mức độ ưu tiên trong việc làm thủ tục hải quan và xử lý vi phạm (nếu cĩ).
Ví dụ 1: Điều chỉnh cộng các khoản phải cộng vào trị giá giao dịch (phí
bản quyền) khi xác định trị giá tính thuế.
Ngày 8.9.2008, KTSTQ tại trụ sở Cơng ty TNHH hàng gia dụng TS Việt Nam. Theo kế hoạch tập trung kiểm tra: Việc áp sai mã số đối với linh kiện máy giặt. Tuy nhiên trong quá trình kiểm tra, phát hiện những tình tiết phí bản quyền, phí kỳ vụ…đây là một vấn đề rất mới, chưa cĩ tiền lệ. Căn cứ vào tài liệu thu thập, tài liệu do cơng ty TNHH TS Việt Nam cung cấp, và căn cứ vào các quy định của pháp luật, đồn kiểm tra xác định:
tuệ, liên quan trực tiếp đến hàng hĩa nhập khẩu đang được xác định trị giá, cụ thể là:
– TS Việt Nam “được thành lập dưới hình thức một cơng ty cĩ vốn đầu tư trực tiếp của nước ngồi bởi cơng ty TNHH sản phẩm tiêu dùng TS Thái Lan (TPT)- là một cơng ty con cĩ đa số sỡ hữu của cơng ty TS. Bản chất là một tập đồn, cĩ mối quan hệ cơng ty mẹ - con”.
– Điều kiện để hàng hĩa nhập khẩu của TS Việt Nam sản xuất lắp ráp tủ lạnh, máy giặt và bán ra thị trường Việt Nam là “Mua tồn bộ hoặc một bộ phận của chúng từ TPT hoặc một bên thứ 3 được TS hoặc TPT chấp nhận”. Và TS Việt Nam phải chịu sự kiểm tra thường xuyên về kỹ thuật, chất lượng, số lượng hàng hĩa (tủ lạnh, máy giặt) thực bán ra tại thị trường Việt Nam. Phải ngừng ngay việc sử dụng nhãn mác khi cĩ yêu cầu của TS Nhật Bản, TS Thái Lan, khơng được nhượng quyền sử dụng nhãn mác, kỹ thuật…cho bên thứ 3 được quy định tại các điều 1,2,3,4,5,6,7 của Hợp đồng Lixăng.
Vậy khơng cĩ Hợp đồng Lixăng này sẽ khơng cĩ Hợp đồng mua bán giữa TS Việt Nam và TPT và bên thứ 3 khác. Cho nên việc trả các khoản tiền bản quyền cuả cơng ty là một điều kiện để nhập khẩu cụm linh kiện máy giặt (Kits) và tủ lạnh từ TPT.
Trong hợp đồng mua bán khơng đặt ra điều kiện mua bán nhưng trong hợp đồng Lixăng nĩi rõ: “Sẽ mua tồn bộ hoặc một phần của chúng từ TPT hoặc một bên thứ 3 được TS hoặc TPT chấp nhận”. Trong thực tế cơng ty chỉ nhập hàng của TPT.
Rõ ràng “Tiền bản quyền, phí giấy phép sử dụng các quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến hàng nhập khẩu mà người mua phải trả như điều kiện của việc mua bán hàng hĩa nhập khẩu” và phải được cộng vào trị giá giao dịch để xác định trị giá tính thuế.
1. Tiền bản quyền và phí giấy phép phải do người mua trả trực tiếp hay gián tiếp cho người giữ bản quyền hay người cấp phép.
Qua các báo cáo Kế tốn- Tài chính các năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007; Cơng ty đã 9 lần thanh tốn trả với số tiền là: 5.475.450,50 USD cho các cơng ty: TS(Nhật Bản) Consumer Markting Corporation, TS HA Products Co.,Ltd và TS Consumer Products(Thái Lan) Co.,Ltd để thanh tốn cho các khoản phí bản
quyền, nhãn mác (nhãn hiệu hàng hĩa), chi phí thiết kế tạo mẫu mới (Trademark Lisence Fee For Washing Machine&Fridge; Royalty Fee For Washing Machine) tại các nhãn hàng Nhật Bản và Thái Lan trên cơ sở các hợp đồng “Hợp đồng Lixăng nhãn hiệu hàng hĩa; Hợp đồng hỗ trợ kỹ thuật…” giữa TS Corporation và Cơng ty TNHH hàng gia dụng TS Việt Nam.
2. Tiền bản quyền và phí giấy phép chưa được tính trong giá hĩa đơn của hàng hĩa đang được xác định trị giá tính thuế.
Qua hồ sơ nhập khẩu và các tài liệu kiểm tra cho thấy Cơng ty chưa khai báo và nộp thuế đối với chi phí bản quyền, phí nhãn mác cho cơ quan Hải quan.
Thực tế cho thấy trước đến nay, cơng ty TS Việt Nam chỉ xuất trình và nộp Hợp đồng thương mại của lơ hàng làm thủ tục nhập khẩu và khơng khai báo vào tờ khai trị giá cũng như khơng nộp các Hợp đồng Lixăng. Trong nhiều năm liền các khoản phải cộng này trong khâu thơng quan khơng thể phát hiện được để theo dõi thu thuế. Vì vậy những nội dung này chỉ cĩ thể phát hiện được khi KTSTQ.
Tĩm lại, do cơng ty chưa khai báo vào tờ khai trị giá tính thuế (Phương pháp 1) khi nhập khẩu hàng linh kiện máy giặt, tủ lạnh các khoản điều chỉnh cộng như sau: Phí nhãn mác (Trademark Lisence Fee) 0,5 usd/sản phẩm; Phí bản quyền (Royalty Fee) 2,5 USD/sản phẩm và Chi phí thiết kế tạo mẫu mới (Thuộc khỏan trợ giúp) 1USD/ cho từng sản phẩm máy giặt một cửa-được tính dựa trên từng sản phẩm sản xuất và bán ra trên thị trường Việt Nam, dẫn đến cịn thiếu tiền thuế là: 15.811.885.453 VND trong đĩ thuế nhập khẩu: 6.527.570.799 VND, thuế giá trị gia tăng là: 9.284.314.654 VND.
Nhưng do việc tính tốn phí bản quyền khi xác định trị giá tính thuế của hàng nhập khẩu đang gặp một số vướng mắc sau:
- Căn cứ nghị định 40/2007/NĐ-CP tại khoản 1 điều 3 thì thời điểm xác định TGHQ là ngày người khai hải quan đăng ký tờ khai hải quan hàng hĩa xuất nhập khẩu nhưng gặp nhiều trường hợp khoản phí bản quyền lại chỉ được xác định cụ thể bên nhận chuyển giao cơng nghệ hồn tất quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm mà khơng thể xác định được ngay khi nhập khẩu linh kiện, phụ tùng, nguyên
vật liệu sản xuất thêm vào đĩ;
- Thêm vào đĩ, Bộ khoa học và chuyển giao cơng nghệ, chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ đề nghị cân nhắc việc cộng tiền phí chuyển giao cơng nghệ, chuyển
giao quyền sở hữu trí tuệ vào giá tính thuế nhập khẩu do cĩ thể dẫn đến việc hạn chế hoạt động chuyển giao cơng nghệ vào Việt Nam;
Phí bản quyền được xác định theo giá bán tịnh của sản phẩm thành phẩm
(được sản xuất từ linh kiện, phụ tùng nhập khẩu và các linh kiện sản xuất trong nước) do vậy phát sinh khĩ khăn trong việc tính tốn, phân bổ mức giá trị nhập khẩu của linh kiện, phụ tùng…cấu thành trong sản phẩm.
Do vậy, số tiền này vẫn chưa được doanh nghiệp chấp nhận truy thu.
(Nguồn: Chi cục KTSTQ)
Ví dụ 2: Nghiệp vụ tham vấn, xác định trị giá tính thuế chưa đủ cơ sở để
bác bỏ trị giá khai báo của doanh nghiệp nên đã chuyển hồ sơ sang khâu KTSTQ để xác định trị giá tính thuế.
Cơng ty TNHH TM Y đăng ký nhập khẩu các mặt hàng sữa các loại, thức uống bổ dưỡng sơ cơ la nghi vấn trong việc nhập khẩu ủy thác thành phẩm thương hiệu X để phân phối trên thị trường Việt Nam cho Cơng ty X là khơng đúng nội dung giấy phép đầu tư, vi phạm luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam. Cơ quan Hải quan đã yêu cầu Cơng ty cung cấp tồn bộ hồ sơ nhập khẩu đồng thời thu thập tài liệu chứng minh về hành vi vi phạm pháp luật về thuế của Cơng ty.
Kết quả điều tra cho thấy: Cơng ty Y là đại lý độc quyền của Cơng ty X - Thái Lan tại Việt Nam; Cơng ty khơng xuất trình hợp đồng đại lý mua bán và khơng khai báo tính thuế theo giá được quy định đối với hàng hĩa mua bán theo hợp đồng đại lý mà khai báo theo giá trên hĩa đơn nhập khẩu.
Bằng biện pháp phân tích giá bán hàng nhập khẩu thể hiện trên bảng giá mua và bảng giá bán trong đĩ cĩ các khoản hoa hồng đại lý cho người nhập khẩu, người phân phối, người bán lẻ. Cơ quan Hải quan đã đủ chứng cứ khẳng định việc trong cơ cấu giá bán hàng hĩa. Ngồi ra đơn vị KTSTQ cịn phát hiện thêm các khoản chi phí quản lý, chi phí quảng cáo và tiếp thị mà cơng ty thanh tốn cho đại
diện Cơng ty X – Thái Lan chỉ định theo hợp đồng hợp tác tiếp thị theo sản phẩm X nhằm thực hiện hai hợp đồng đại lý đã ký.
Như vậy, Cơng ty TNHH TM Y đã sai phạm về khai báo khơng đúng giá tính thuế do hợp đồng thực hiện đại lý. Truy thu về số tiền thuế là 8,088 tỷ đồng, đồng thời chuyển hồ sơ cho cơ quan cơng an để khởi tố hình sự về tội trốn thuế.
(Nguồn: Chi cục KTSTQ)
Bên cạnh việc thực hiện KTSTQ theo chuyên đề, bằng phương pháp quản lý rủi ro, lực lượng KTSTQ cịn tiến hành phân loại doanh nghiệp theo các cấp độ và tiêu chí về chấp hành pháp luật hải quan như kim ngạch xuất nhập khẩu, mặt hàng cĩ thuế suất cao và theo loại hình doanh nghiệp. Hiện nay, lĩnh vực KTSTQ về trị giá tính thuế thật sự rất phức tạp bởi lẽ các doanh nghiệp sử dụng những kỹ xảo gian lận ngày càng tinh vi với nhiều hình thức khác nhau.