II. Các khái niệm về dòng vốn đầu tư nước ngoài
4. Kiểm sốt dịng vốn đầu tư nước ngoài
5.7. Kinh nghiệm dành cho Việt Nam:
- Xây dựng và thực hiện chiến lược thu hút vốn và đầu tư có trọng điểm để phát triển nền kinh tế của đất nước, hoàn thiện cơ sở pháp lý liên quan đến khuyến khích đầu tư nước ngồi và đầu tư nói chung.
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đã qua đào tạo và coi việc khai thác hiệu quả nguồn nhân lực là chìa khố để thực hiện thành công sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
- Xây dựng và vận hành tốt các cơ chế quản lý, giám sát bảo đảm tính cạnh tranh lành mạnh và sự an tồn của thị trường tài chính.
Như vậy, mỗi quốc gia đều có những chiến lược riêng trong việc thu hút và kiểm sốt dịng vốn nước ngồi. Tuỳ từng điều kiện cụ thể và phương hướng chiến lược phát triển kinh tế của mỗi nước mà các quốc gia này xây dựng cho mình những chính sách thu hút và quản lý riêng. Đối với Việt Nam, để thành công trong việc thu hút và kiểm sốt dịng vốn nước ngoài, chúng ta cũng nên học hỏi và tham khảo những chính sách của một số quốc gia đã rất thành công trong việc thu hút và kiểm sốt dịng vốn nước ngoài ở trên.
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Vốn đầu tư là yếu tố vật chất trực tiếp quyết định tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội. Bên cạnh nguồn vốn đầu tư trong nước, cũng như nhiều nước đang phát triển, Việt Nam muốn phát triển nhanh khơng thể thiếu nguồn đầu tư nước ngồi. Đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới cả về thương mại, lẫn tài chính, áp lực của tự do hóa tài chính và các dịng vốn đầu tư nước ngồi đang vào Việt Nam với tốc độ ngày càng lớn. Mỗi một dòng vốn đầu tư nước ngồi đều có đặt điểm riêng biệt và kèm theo đó là những rủi ro tiềm ẩn. Hiểu biết về những dòng vốn này sẽ là kinh nghiệm quý báu giúp cho những nhà hoạch định chính sách tìm ra những biện pháp kiểm sốt, điều tiết các dòng vốn đầu tư quốc tế vào trong nước theo định hướng, và nó sẽ là nguồn lực bổ sung cho đầu tư phục vụ tăng trưởng kinh tế mang tính chất dài hạn, bền vững của nền kinh tế Việt Nam.
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG DÒNG
VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI VÀ VẤN ĐỀ KIỂM SỐT VỐN TẠI VIỆT NAM.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới trong những năm qua (đặt biệt là năm 2008) đã và sẽ làm cho nguồn vốn đầu tư nước ngoài toàn cầu bị thu hẹp và trực tiếp ảnh hưởng đến Việt Nam trong thời gian tới. Các tập đoàn xuyên quốc gia (TNCs) đã và đang điều chỉnh chiến lược kinh doanh để đối phó với các khó khăn từ cuộc khủng hoảng này. Điều này dẫn đến nhiều dự án đầu tư nước ngồi đã được cấp phép có khả năng giãn tiến độ, thu hẹp quy mô hoặc không thực hiện, làm cho tỷ lệ vốn đầu tư nước ngoài thực hiện so với vốn đăng ký giảm so với những năm trước. Các nhà đầu tư tiềm năng khi dự định đầu tư tại Việt Nam sẽ phải cân nhắc kỹ hơn, mất nhiều thời gian hơn để quyết định đầu tư; các ngân hàng cũng không dễ đưa ra quyết định cho vay trong bối cảnh khó khăn chung của tồn bộ nền kinh tế thế giới.
Trước thực trạng trên, nhiệm vụ tổng qt trong cơng tác đầu tư nước ngồi trong thời gian tới là tập trung khắc phục các mặt tồn tại của môi trường đầu tư, hạn chế đến mức thấp nhất tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới nhằm tận dụng cơ hội thu hút ĐTNN, góp phần đạt mục tiêu đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội và bền vững môi trường.