1. Thực trạng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt nam.
1.1 Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giai đoạn 2006-2010 (Biểu số 1).
ĐVT: tỷ USD
Kế hoạch Vốn đăng ký Vốn thực hiện VĐK/KH% VTH/KH%
1 2 3 4 5=3/2 6=4/2 Năm 2006 12,000 4,000 Năm 2007 21,300 8,000 Năm 2008 71,700 11,500 Năm 2009 21,500 10,000 Năm 2010 12,189 8,000 Tổng cộng 25,100 138,689 41,500 642% 179%
Nguồn :Cục đầu tư nước ngoài ( Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
Nghị quyết Đại hội X của Đảng đã xác định mục tiêu phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước bình quân 5 năm 2006 - 2010 là 7,5% - 8%,
tiêu này, tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội cần huy động là khoảng 160 tỷ USD. Trong đó, vốn đầu tư nước ngồi cần đạt khoảng 25,1 tỷ USD, trung bình trên 5 tỷ USD mỗi năm.
Nhìn vào biểu số 1, điều dễ nhìn thấy nhất là lượng vốn đầu tư đăng ký và thực hiện đạt mức khá cao qua các thời kỳ và gần đây tăng nhanh. Tính theo giai đoạn 2006-2010 đã có hơn 138,6 tỉ USD đăng ký và trên 41,5 tỉ USD vốn thực hiện; nếu tính theo đầu người thì Việt Nam đứng hàng đầu trong các nước hiện nay. Năm 2006 có 12 tỉ USD đăng ký và gần 4 tỉ USD thực hiện; năm 2007 tương ứng đạt 21,3 tỉ USD đăng ký và khoảng 8 tỉ USD thực hiện; năm 2008 tương ứng đạt 71,7 tỷ USD và khoảng 11,5 tỷ USD thực hiện; năm 2009 tương ứng đạt 21,5 tỉ USD đăng ký và khoảng 10 tỉ USD thực hiện; đến tháng 9 năm 2010 đạt 12,1 tỉ USD đăng ký và khoảng 8 tỉ USD thực hiện. Tất cả 63 tỉnh, thành phố có vốn đầu tư nước ngồi, trong đó có 15 địa bàn đạt trên 1 tỉ USD. Cơ cấu vốn đã chuyển dịch theo hướng tích cực cả theo nhóm ngành kinh tế, theo địa bàn, theo nhóm nước và vùng lãnh thổ có vốn đầu tư. Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi ngày càng khẳng định vai trị quan trọng của mình trong nền kinh tế Việt Nam, từ việc bổ sung vốn đầu tư, cải thiện cán cân thanh toán, tăng cường năng lực sản xuất, đổi mới công nghệ, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, đóng góp ngân sách, đến việc tạo việc làm cho người lao động,...
1.2 Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 9 tháng năm 2010 của Việt Nam theo ngành (Biểu số 2).
TT Ngành Số dự áncấp mới Vốn đăng kýcấp mới (triệu USD) Số lượt dự án tăng vốn Vốn đăng ký tăng thêm (triệu USD) Vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm (triệu USD) 1 CN chế biến,chế tạo 275 3,022.0 106 653.6 3,675.5 2 SX,pp điện,khí,nước,đ.hịa 6 2,942.9 1 2,942.9 3 KD bất động sản 19 2,722.0 4 32.1 2,754.1 4 Xây dựng 102 1,081.5 4 15.6 1,097.0 5 Vận tải kho bãi 11 815.5 2 2.7 818.2 6 Dvụ lưu trú và ăn uống 27 205.7 1 26.0 231.7 7 Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa 91 346.4 10 -10.0 336.4 8 Giáo dục và đào tạo 4 96.5 1 6.5 103.0 9 Tài chính,n.hàng,bảo hiểm 1 15.8 5 43.3 59.0 10 Thông tin và truyền thông 45 39.3 7 0.9 40.1 11 HĐ chuyên môn, KHCN 92 50.6 4 1.5 52.1 12 Nghệ thuật và giải trí 4 35.0 35.0 13 Nông,lâm nghiệp;thủy sản 10 8.5 5 6.0 14.5 14 Dịch vụ khác 20 12.0 1 12.0 15 Cấp nước;xử lý chất thải 5 9.1 9.1 16 Hành chính và dvụ hỗ trợ 4 2.4 1 2.5 4.9 17 Y tế và trợ giúp XH 4 1.3 1 2.6 3.9 Tổng số 720 11,406.5 153 783.2 12,189.7
Nguồn :Cục đầu tư nước ngoài ( Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
Nhìn vào biểu số 2, ta thấy nguồn vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp, chế biến và chế tạo chiếm tỷ lệ 30,2 % ( 3,675tỷ/12,189tỷ), lĩnh vực sản xuất điện khí nước chiếm tỷ lệ 24,1 % ( 2,942tỷ/12,189tỷ) và lĩnh vực kinh doanh bất động sản chiếm tỷ lệ 22,6 % ( 2,754tỷ/12,189tỷ) tổng vốn đầu tư đăng ký.
Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vẫn tiếp tục đổ vào Việt Nam mạnh mẽ. Đặc biệt, trong 9 tháng đầu năm 2010, cả nước đã thu hút thêm 12,189 tỷ USD vốn đầu tư FDI đăng ký, bằng 84% so với cùng kỳ năm 2009 (12,189tỷ/14,441tỷ).
Bên cạnh đó, cũng trong 09 tháng năm 2010 có 153 lượt dự án FDI tăng vốn đầu tư với tổng vốn đầu tư đăng ký tăng thêm là 0,783 tỷ USD, bằng 21% (153/720) về số lượt dự án tăng vốn.
Như vậy, tổng số vốn FDI đăng ký mới và đăng ký tăng thêm lên tới gần 12,2 tỷ USD trong 09 tháng qua. Luỹ kế đến thời điểm ngày 20/09/2010 tổng số vốn FDI đăng ký là 191,8 tỷ USD cho 11959 dưa án.
Trong số các dự án cấp mới trong 09 tháng năm 2010, đáng chú ý có các dự án lớn được cấp phép là: dự án Công ty TNHH điện lực AES-TKV Mông Dương (BOT nhiệt điện Mông Dương 2) xây dựng nhà máy nhiệt điện tại Quảng Ninh với tổng vốn đầu tư là 2,1 tỷ USD; Dự án Công ty Sắt xốp Kobelco Việt Nam sản xuất phôi thép tại Nghệ An với tổng vốn đầu tư 1 tỷ USD; Công ty TNHH Skybridge Dragon Sea của Hoa Kỳ, mục tiêu XD, KD Khu trung tâm hội nghị triển lãm, trung tâm thương mại, kinh doanh bất động sản tại tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với tổng vốn đầu tư 902,5 triệu USD; Dự án Công ty TNHH Posco SS- Vina tại Bà Rịa – Vũng Tàu với tổng vốn đầu tư 620 triệu USD; Dự án Công ty CP phát triển khu phức hợp thương mại Vietsin trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản tại TP Hồ Chí Minh.
1.3 Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 9 tháng năm 2010 của Việt Nam theo địa phương (Biểu số 3).
TT Địa phương Số dự áncấp mới Vốn đăng kýcấp mới (triệu USD) Số lượt dự án tăng vốn Vốn đăng ký tăng thêm (triệu USD) Vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm
(triệu USD) 1 Bà Rịa-Vũng Tàu 23 2,233.3 2,233.3 2 Quảng Ninh 2 2,148.0 2,148.0 3 TP Hồ Chí Minh 185 1,711.8 43 98.7 1,810.5 4 Nghệ An 5 1,007.7 1,007.7 5 Cà Mau 1 773.0 773.0
7 Bình Thuận 10 523.4 523.4 8 Bình Dương 69 300.5 19 95.7 396.2 9 Quảng Ngãi 3 369.0 369.0 10 Hà Tĩnh 9 199.7 199.7 11 Bắc Giang 11 137.2 4 50.9 188.0 12 Đồng Nai 26 46.5 26 135.9 182.4 13 Quảng Nam 7 177.1 177.1 14 Hà Nội 189 170.2 10 18.5 188.7 15 Bắc Ninh 29 127.3 9 49.1 176.4 16 Lào Cai 1 162.5 162.5 17 Bình Định 5 153.0 153.0 18 Bình Phước 6 107.4 107.4 19 Đà Nẵng 6 29.6 4 57.0 86.6 20 Vĩnh Phúc 7 22.5 2 58.0 80.5 21 Thanh Hóa 7 75.2 2 3.2 78.3 22 Đắc Lắc 1 65.0 65.0 23 Hải Dương 10 53.0 7 7.4 60.3 24 Thừa Thiên-Huế 7 50.7 1 2.5 53.2 25 Cần Thơ 3 40.5 40.5 26 Hải Phòng 5 32.6 5 5.4 38.0 27 Tiền Giang 6 35.0 1 3.0 38.0 28 Hà Nam 3 31.1 31.1 29 An Giang 3 27.5 27.5 30 Trà Vinh 4 19.6 1 3.2 22.8 31 Bến Tre 5 16.4 16.4 32 Ninh Bình 2 19.9 19.9 33 Kiên Giang 4 17.4 17.4 34 Hưng Yên 10 56.7 56.7 35 Tây Ninh 9 19.7 1 1.2 20.9 36 Phú Thọ 4 12.5 12.5 37 Phú Yên 1 11.0 11.0 38 Ninh Thuận 1 11.0 11.0 39 Lâm Đồng 6 13.9 5 3.0 16.9 40 Khánh Hòa 1 3.0 2 5.0 8.0 41 Vĩnh Long 3 1.8 1.8 42 Bạc Liêu 1 0.2 0.2 43 Lạng Sơn 1 1.4 1.4 44 Nam Định 1 1.3 1.3 45 Lai Châu 2 1.1 1.1 46 Hà Giang 1 0.8 0.8 47 Thái Nguyên 2 0.6 1 0.1 0.7 48 Thái Bình 2 0.6 0.6 49 Bắc Cạn 1 0.3 0.3 50 Sóc Trăng 1 0.2 0.2 Tổng số 720 11,406.5 153 783.2 12,189.7
Ở trong nước, trong 9 tháng năm 2010 Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu dẫn đầu cả nước với 23 dự án, trị giá 2,2 tỷ USD, chiếm 18,3% vốn đầu tư. Đứng ở vị trí thứ hai là Tỉnh Quảng Ninh với 01 dự án, trị giá 2,1 tỷ USD, chiếm 17,6% vốn đầu tư và TP. Hồ Chí Minh đứng thứ ba với 185 dự án, trị giá 1,8 tỷ USD, chiếm 14,9% vốn đầu tư.
Luỹ kế đến thời điểm ngày 20/09/2010, Thành phố Hồ Chí Minh thu hút 3.464 dự án với tổng số vốn đăng ký là 29,1 tỷ USD, Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đứng kế tiếp với số vốn thu hút được là 25,9 tỷ USD với 242 dự án cịn hiệu lực.
1.4 Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 9 tháng năm 2010 của Việt Nam theo đối tác (Biểu số 4).
TT Đối tác Số dự áncấp mới Vốn đăng kýcấp mới (triệu USD) Số lượt dự án tăng vốn Vốn đăng ký tăng thêm (triệu USD) Vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm
(triệu USD) 1 Hà Lan 7 2,220.2 3 3.7 2,223.9 2 Hàn Quốc 201 1,840.1 37 229.1 2,069.2 3 Hoa Kỳ 38 1,792.2 8 77.6 1,869.8 4 Nhật Bản 70 1,457.6 18 98.2 1,555.8 5 Đài Loan 72 1,029.6 22 70.1 1,099.7 6 BritishVirginIslands 18 672.5 4 0.9 673.4 7 British West Indies 1 475.9 475.9 8 Cayman Islands 2 363.0 363.0 9 Trung Quốc 67 139.0 4 178.2 317.2 10 Singapore 65 328.0 12 29.9 357.9 11 Malaysia 15 404.9 11 50.0 454.9 12 Liên bang Nga 5 139.3 139.3 13 Hồng Kông 34 147.0 6 13.7 160.7 14 Slovakia 1 100.0 100.0 15 Vương quốc Anh 10 53.4 53.4
16 Lào 1 50.0 50.0 17 Canada 9 36.4 2 3.2 39.6 18 Thái Lan 11 17.5 3 17.5 19 Pháp 25 27.8 6 -13.0 14.7 20 CHLB Đức 11 24.6 2 4.0 28.6 21 Thụy Sỹ 2 15.2 2 5.1 20.3 22 Australia 8 2.9 5 17.2 20.1 23 TVQ ả rập thốngnhất 1 16.0 16.0 24 Kenya 1 16.0 16.0 25 Brunei 3 1.5 2 9.0 10.5 26 Samoa 2 6.3 2 2.8 9.1 27 ấn Độ 5 5.9 5.9 28 Philippines 3 5.8 5.8 29 CH Seychelles 1 5.0 5.0 30 Bungary 1 2.5 2.5
32 Đan Mạch 7 2.1 2.1 33 Luxembourg 1 1.5 1.5
34 Ireland 2 1.3 1.3
35 Italia 3 1.2 1.2
36 Tây Ban Nha 1 1.0 1.0
37 Na Uy 2 0.4 0.4 38 Nigeria 2 0.8 0.8 39 Ba Lan 2 0.3 0.3 40 Ukraina 1 0.3 0.3 41 Slovenia 1 0.3 0.3 42 Thụy Điển 2 0.2 0.2 43 Rumani 1 0.9 0.9 44 Indonesia 2 2.2 2.2 45 Srilanca 1 0.2 0.2 46 New Zealand 1 0.1 0.1 47 Israel 1 0.1 0.1 48 Bỉ 2 0.2 1 -0.6 -0.5 Tổng số 720 11,406.5 153 783.2 12,189.7
Nguồn :Cục đầu tư nước ngoài ( Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
Trong các đối tác đầu tư năm 2010, Hà Lan trở thành một nhà đầu tư có số vốn đầu tư đăng ký lớn nhất với 7 dự án. Tổng vốn đầu tư lên tới 2,2 tỷ USD, chiếm 18,2% (2,2 tỷ/12,2 tỷ) tổng vốn đầu tư đăng ký.
Hàn Quốc đứng thứ hai với 201 dự án với tổng vốn đăng ký là 2,1 tỷ USD, chiếm 17%. Tiếp theo là Mỹ với 38 dự án với 1,8 tỷ USD, chiếm 15,3% (1,8 tỷ/12,2 tỷ) tổng vốn đầu tư đăng ký.
Luỹ kế đến thời điểm ngày 20/09/2010, Hàn quốc là quốc gia đầu tư vốn FDI vào Việt Nam nhiều nhất với tổng vốn đăng ký là 23,2 tỷ USD cho 2.616 dự án đang hoạt động. Thứ hai là Đài Loan với tổng vốn đăng ký là 22,7 tỷ USD cho 2.141 dự án và kế tiếp là Nhật Bản với tổng vốn đăng ký là 20,5 tỷ USD cho 1.260 dự án.
Nhân đây cũng cần nói rõ thêm về những con số FDI. Có một số người đã có sự nhầm lẫn giữa vốn đăng ký với vốn thực hiện. Vốn đăng ký mới là số vốn của các dự án mới được cấp giấy phép hoặc giấy chứng nhận đầu tư, mới chỉ là khả năng chưa phải là số vốn thực hiện, tức là chưa biến thành hiện thực. Số vốn FDI khơng hồn tồn là vốn đầu tư của nước ngồi, bởi có một tỷ lệ (khoảng 30%) là sự góp vốn của các nhà đầu tư trong nước (chủ yếu bằng quyền sử dụng đất). Khi lũy kế số vốn đăng ký qua các năm, cần phải loại trừ số vốn của các dự án bị rút giấy phép và bị giải thể trước thời hạn (chẳng hạn, năm 2008, số vốn của các dự án bị rút giấy phép là 4,5 tỉ USD, chiếm gần 6% tổng vốn đăng ký trong năm
đó; tính từ năm 1988 đến hết tháng 9 năm 2010, tổng số dự án là hơn 11.959, với số vốn đăng ký lên đến xấp xỉ 191 tỉ USD - kể cả vốn tăng thêm - nhưng nếu trừ những dự án đã hết thời hạn hoạt động và giải thể trước thời hạn, thì chỉ cịn 10.286 dự án còn hiệu lực với tổng số vốn đăng ký 173,2 tỉ USD).
2. Những tác động của FDI tới nền kinh tế Việt nam
Thứ nhất: Bổ sung cho nguồn vốn trong nước. Trong các lý luận về tăng trưởng kinh tế, nhân tố vốn luôn được đề cập. Khi một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, nó cần nhiều vốn hơn nữa. Đặc biệt với đặc điểm nền kinh tế đang thiếu vốn như Việt Nam hiện nay, vốn trong nước không đủ, nền kinh tế này cần thiết có cả vốn từ nước ngồi, trong đó có vốn FDI. Khu vực kinh tế đầu tư nước ngoài đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển và ngày càng đóng góp tích cực hơn vào q trình chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Tỷ trọng của khu vực kinh tế đầu tư nước ngoài trong GDP vẫn tiếp tục tăng lên qua các năm, từ 38,9% năm 2009 (so với 32,5% năm 2008) lên 42,6% năm 2010; đồng thời, góp phần đưa tỷ lệ đầu tư tồn xã hội bình qn lên mức trên 45% GDP trong giai đoạn từ năm 2006 – 2010. Trong hoạt động xuất khẩu, khu vực kinh tế đầu tư nước ngoài giai đoạn từ năm 2006 – 2010 giữ vị trí trọng yếu, chiếm 54% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước trong 08 tháng năm 2010, tăng 12% so với cùng kỳ năm 2009.
Thứ hai:Tiếp thu cơng nghệ và bí quyết quản lý. Trong một số trường hợp, vốn cho tăng trưởng dù thiếu vẫn có thể huy động được phần nào bằng "chính sách thắt lưng buộc bụng". Tuy nhiên, cơng nghệ và bí quyết quản lý thì khơng thể có được bằng chính sách đó. Thu hút FDI từ các cơng ty đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu cơng nghệ và bí quyết quản lý kinh doanh mà các cơng ty này đã tích lũy và phát triển qua nhiều năm và bằng những khoản chi phí lớn. Tuy nhiên, việc phổ biến các cơng nghệ và bí quyết quản lý đó ra cả nước thu hút đầu tư cịn phụ thuộc rất nhiều vào năng lực tiếp thu của đất nước.
Thứ ba: Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu. Khi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, khơng chỉ doanh nghiệp có vốn đầu tư của công ty đa quốc gia, mà ngay cả doanh nghiệp khác trong nước có quan hệ làm ăn với doanh nghiệp đó cũng sẽ tham gia q trình phân cơng lao động khu vực. Chính vì vậy, nước thu hút đầu tư sẽ có cơ hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất khẩu.
Thứ tư:Tăng số lượng việc làm và đào tạo nhân cơng. Vì một trong những mục đích của FDI là khai thác các điều kiện để đạt được chi phi sản xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi sẽ th mướn nhiều lao động địa phương. Thu
nhập của một bộ phận dân cư địa phương được cải thiện sẽ đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của địa phương. Trong q trình th mướn đó, đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp, mà trong nhiều trường hợp là mới mẻ và tiến bộ ở các nước đang phát triển thu hút FDI, sẽ được xí nghiệp cung cấp. Điều này tạo ra một đội ngũ lao động có kỹ năng cho nước thu hút FDI. Khơng chỉ có lao động thơng thường, mà cả các nhà chun mơn địa phương cũng có cơ hội làm việc và được bồi dưỡng nghiệp vụ ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, trong giai
đoạn từ năm 2006 - 2010, các doanh nghiệp ĐTNN đã tạo thêm 450.000 việc làm.
Thứ năm: Nguồn thu ngân sách lớn. Trong giai đoạn từ năm 2006 - 2010,