2.1 Tình hình hoạt động của cơng ty đa quốc gia tại Việt Nam trong thờ
2.1.1 Hoạt động đầu tư của các cơng ty đa quốc gia tại Việt Nam
Trong một thời gian dài sau khi luật Đầu tư nước ngồi được ban hành (1987), Việt Nam chưa được coi là điểm đến đầu tư của phần lớn các cơng ty đa quốc gia cĩ tiềm năng lớn về tài chính, cơng nghệ, thị phần và kỹ năng quản lý. Các cơng ty này bên cạnh việc sẵn sàng bỏ ra những khoản vốn đầu tư lớn, cũng sẵn sàng hơn trong việc chuyển giao cơng nghệ và tri thức. Nguyên nhân của tình hình này cĩ thể cĩ nhiều, trong đĩ cĩ các yếu tố cịn thiếu hấp dẫn trong mơi trường đầu tư – kinh doanh và một phần khơng nhỏ là do trình độ cơng nghệ, khả năng hấp thu cịn yếu kém của bản thân các doanh nghiệp và doanh nhân Việt Nam. Tuy nhiên trong năm 2006, các tập đồn đa quốc gia trong lĩnh vực cơng nghệ thơng tin đã cĩ nhiều hoạt động với những tín hiệu tốt. Cơng ty Intel – nhà sản xuất hàng đầu thế giới về chip điện tử – đã triển khai dự án trị giá hơn 600 triệu USD tại Khu cơng nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh. Chuyến viếng thăm của chủ tịch tập đồn Microsoft Bill Gates. Và nhất là với việc Việt Nam sẽ sớm gia nhập WTO, đã mở ra nhiều triển vọng thu hút các cơng ty đa quốc gia với các dự án cơng nghệ cao quy mơ lớn.
Việc tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam những năm qua là nhờ những cải cách của Chính phủ đã thúc đẩy cơng nghiệp hĩa và thu hút đầu tư nước ngồi. Các ngành dịch vụ, cơng nghiệp, xây dựng chiếm gần 80%, trong đĩ sản lượng nơng nghiệp chỉ cịn chiếm 20% tỷ trọng kinh tế.
Với đà phát triển này đến năm 2010, nơng nghiệp chỉ chiếm 15% tương đương các nền kinh tế trong khu vực. Các doanh nghiệp ngồi quốc doanh và cĩ vốn đầu tư nước ngồi đĩng gĩp 60% trong nền kinh tế và là thành phần kinh tế đang phát triển mạnh.
Đầu tư của các cơng ty đa quốc gia tại Việt Nam sẽ dẫn tới việc gia tăng nhu cầu trong các sản phẩm và dịch vụ giao dịch, quản lý rủi ro, và tư vấn đầu tư. Việc gia tăng các luồng thương mại sẽ là một cơ hội rất lớn cho ngân hàng phục vụ doanh nghiệp.
Cơng ty đa quốc gia đầu tư ở đâu thường kéo theo nĩ là các cơng ty con, những nhà sản xuất linh kiện phụ trợ cho chính hãng. Cơng ty đa quốc gia khơng
chỉ cĩ thể giúp hiện đại hĩa một ngành kinh tế mà tạo ra lợi thế cạnh tranh cho quốc gia đĩ bên cạnh những đĩng gĩp cho xã hội. Vì lẽ vậy, ngồi việc tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi, nhiều nước và cả Việt Nam cịn muốn lơi kéo càng nhiều càng tốt các cơng ty đa quốc gia.
Theo số liệu của Bộ kế hoạch và đầu tư cho biết tính đến cuối tháng tư năm 2006 cĩ 106 tập đồn đa quốc gia trong danh sách 500 cơng ty lớn nhất thế giới theo xếp hạng của tạp chí Fortune năm 2006 cĩ mặt tại Việt Nam, với 214 dự án, 11,09 tỷ USD vốn đăng ký và 8,59 tỷ USD vốn thực hiện. Như vậy, các cơng ty đa quốc gia mới chiếm khoảng 20% tổng nguồn vốn đầu tư nước ngồi ở Việt Nam.
Các cơng ty đa quốc gia đầu tư chủ yếu các lĩnh vực then chốt của ngành kinh tế quốc gia như dầu khí, điện – năng lượng, ơ tơ – xe máy, điện – điện tử, viễn thơng, cơng nghiệp thực phẩm, cơng nghệ thơng tin, tài chính – ngân hàng, dịch vụ phân phối, giao thơng vận tải. Các cơng ty đa quốc gia hầu hết lựa chọn hình thức đầu tư 100% vốn nước ngồi, chiếm 50% vốn đăng ký hiện nay và hình thức này đang cĩ xu hướng gia tăng. Theo số liệu thống kê cho thấy, khu vực FDI nĩi chung và cơng ty đa quốc gia nĩi riêng đã đĩng gĩp tích cực cho nền kinh tế quốc gia, 37% giá trị sản xuất cơng nghiệp, 56% tổng kim ngạch xuất khẩu, 15,5% GDP và 1 tỷ USD cho ngân sách Nhà Nước trên tổng số vốn đưa vào thực hiện từ trước đến nay là 25,5 tỷ USD. Các tập đồn đa quốc gia đã tiến hành đầu tư tương đối tồn diện ở một số lĩnh vực, gĩp phần hiện đại hĩa một số ngành kinh tế của Việt Nam và đưa một số lĩnh vực của Việt Nam ngang bằng với các nước phát triển.
Tuy nhiên, số lượng các cơng ty đa quốc gia vào Việt Nam hiện nay cịn ít và tỷ lệ các dự án lớn gắn với chuyển giao cơng nghệ nguồn của các cơng ty đa quốc gia cịn thấp. Chuyển giao cơng nghệ nguồn là mục tiêu mà Việt Nam mong muốn từ các tập đồn đa quốc gia vì đĩ là cơng nghệ then chốt cho sự phát triển của một ngành kinh tế. Sản xuất ơ tơ là một ví dụ cho sự chuyển giao thấp về cơng nghệ nguồn dù các tập đồn đa quốc gia vào Việt Nam đã hơn 10 năm nay.
Các tập đồn đa quốc gia lựa chọn rất kỹ trước khi quyết định đầu tư do những nhà đầu tư lớn này cĩ tầm nhìn chiến lược xa và rộng khác với những nhà đầu tư nhỏ lẻ dễ thường thay đổi khi cĩ sự thay đổi trong chính sách của nước sở tại. Chính vì lẽ đĩ, các cơng ty đa quốc gia thường thơng qua con đường chính phủ được xem là an tồn nhờ những cuộc thương lượng “thượng đỉnh” đảm bảo chiến lược đầu tư lâu dài của các cơng ty đa quốc gia.
Theo đĩ, Việt Nam ngồi việc cải thiện mơi trường đầu tư, tốt nhất nên cĩ sự khuyến khích từ phía chính phủ, nhất là trong các chương trình xúc tiến kêu gọi đầu tư ở nước ngồi. Quyết định đầu tư của tập đồn Intel và chuyến viếng thăm của Chủ tịch Microsoft Bill Gates hứa hẹn những dự án đầu tư sau này đã cĩ sự tham gia tích cực từ phía chính phủ Việt Nam.