Thực hiện thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi, thời gian qua các cơng ty đa quốc gia đã gĩp phần đáng kể trong việc hỗ trợ phát triển kinh tế tại Việt Nam, gĩp phần thu ngắn khoảng cách giữa một nước đang phát triển và các nước phát triển. Tuy nhiên, bên cạnh những đĩng gĩp tích cực thì mục tiêu của các tập đồn kinh tế này vẫn là tối đa hĩa lợi nhuận thơng qua việc hình thành mối quan hệ giữa các cơng ty mẹ và cơng ty con, giữa các cơng ty con với nhau và định giá chuyển giao là chính sách được hầu hết các cơng ty đa quốc gia sử dụng. Việc định giá chuyển giao của các cơng ty đa quốc gia luơn hướng đến mục tiêu tối đa hĩa lợi nhuận và tối thiểu hĩa số thuế phải nộp.
Trên thế giới, vấn đề chuyển giá đã được đặt ra từ rất lâu và các hệ thống, chuẩn mực cho việc xác định giá chuyển giao cũng đã được thiết lập một cách chặt chẽ. Trong khi đĩ, tại Việt Nam vấn đề chuyển giá cĩ thể được xem như là khá mới mẽ và cần được quan tâm nghiên cứu nhiều hơn nữa. Với lợi thế của người đi sau, Việt Nam sẽ học hỏi được nhiều kinh nghiệm của thế giới trong việc hồn thiện hệ thống luật pháp của mình về vấn đề chuyển giá.
Qua những phân tích về các yếu tố hình thành giá chuyển giao trong mục 2.4, ta cũng thấy rõ rằng một giá chuyển giao bao gồm rất nhiều yếu tố khác nhau. Mỗi khoản mục, yếu tố đều cĩ thể được các cơng ty đa quốc gia sử dụng để thực hiện mục tiêu chuyển giá của họ. Vì vậy, việc phân tích kỹ các yếu tố này là rất cần thiết trong việc quản lý vấn đề chuyển giá. Do thời gian cĩ hạn nên trong luận văn này sẽ chỉ tập trung đưa ra các giải pháp nhằm quản lý, kiểm sốt yếu tố thuế trong giá chuyển giao.
Kết luận chương II
Mặc dù vậy cũng khơng nên cĩ một cái nhìn q khắc khe với các nhà đầu tư nước ngồi. Khơng phải tất cả những tập đồn đa quốc gia khi đầu tư vào Việt Nam đều thực hiện việc định giá chuyển giao với mục đích xấu. Họ là những nhà kinh doanh, và điều họ muốn là tối đa hĩa lợi nhuận trên số vốn đầu
tư mà họ đã bỏ ra. Vấn đề là chính phủ cần điều chỉnh làm sao để họ tối đa hĩa lợi nhuận trên cơ sở phù hợp với luật pháp và lợi ích của dân tộc Việt Nam.
Đối với cơ quan thuế, điều chúng ta muốn là tối đa hĩa nguồn thu về thuế, điều này đối lập hồn tồn với mong muốn của các MNC. Tuy vậy, chính phủ Việt Nam khi cân nhắc vấn đề này cũng cần phải lưu ý rằng một chính sách thích hợp về định giá chuyển giao sẽ khơng làm nản lịng những nhà đầu tư hiện tại và đồng thời thu hút thêm được nhiều nguồn vốn đầu tư mới. Chuyển giá là một vấn đề cần thiết với các tập đồn đa quốc gia trong quá trình quản lý kinh doanh tồn cầu của mình. Khơng hẳn là các tập đồn thực hiện chuyển giá để nhằm mục đích trốn thuế, do vậy, cũng khơng nên quá siết chặt vấn đề này để gây khĩ khăn cho các nhà đầu tư.
CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ GIÁ CHUYỂN GIAO TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP