Hoạt động chuyển giá của các cơng ty đa quốc gia tại Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp quản lý nghiệp vụ định giá chuyển giao tại khu vực kinh tế nước ngoài ở việt nam (Trang 29 - 31)

2.1 Tình hình hoạt động của cơng ty đa quốc gia tại Việt Nam trong thờ

2.1.2 Hoạt động chuyển giá của các cơng ty đa quốc gia tại Việt

Trên thực tế những năm vừa qua, trong khu vực doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi đã xảy ra tình trạng một số doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi báo cáo với ngành thuế hoạt động thua lỗ. Thế nhưng hầu hết các doanh nghiệp “lỗ” này đều cĩ doanh thu tăng đều đặn và tiếp tục mở rộng sản xuất. Như vậy, vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp này cĩ sử dụng việc định giá chuyển giao nội bộ để tránh thuế hay khơng vẫn nằm ngồi tầm kiểm sốt của ngành thuế.

Theo tính tốn của riêng Cục Hải quan tỉnh Đồng Nai, mức giá nhập khẩu trung bình của các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi cao hơn giá trị nhập khẩu trung bình của doanh nghiệp trong nước đối với một số mặt hàng được khảo sát lên đến hơn 40%. Cục thuế Đồng Nai cho biết thêm, trung bình cĩ hơn một nữa doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi hoạt động thua lỗ nhưng đều cĩ doanh thu tăng đều đặn và tiếp tục mở rộng sản xuất. Trong khi đĩ, các doanh nghiệp khác được thành lập trong khoảng thời gian tương tự, sản xuất cùng một sản phẩm lại cĩ lãi chỉ sau 2-3 năm hoạt động. Thực tế này đã đặt ra cho ngành thuế những dấu hỏi, song để kiểm chứng cũng khơng phải là việc làm đơn giản, bởi ngay các văn bản pháp lý quy định liên quan đến nay vẫn chưa thật sự hồn thiện.

Vấn đề định giá chuyển giao của Việt Nam cũng đã được đặt ra thơng qua một số văn bản pháp quy của Nhà Nước như Thơng tư 13/2001/TT-BTC do Bộ Tài Chính ban hành tháng 03/2001 hướng dẫn các quy định về thuế đối với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Tuy nhiên, theo đánh giá của nhiều chuyên gia kinh tế và các nhà quản lý thì những quy định trong văn bản này chưa đủ sức để cĩ thể kiểm sốt được các hoạt động định giá chuyển giao. Hệ quả là đã cĩ một số trường hợp doanh nghiệp cố tình khai tăng trị giá máy mĩc, thiết bị dùng làm vốn gĩp đầu tư ban đầu, tăng cao các chi phí nhập khẩu nguyên vật liệu,…

Gần đây, cùng với sự phát triển của các nghiệp vụ chuyển giao nội bộ, và nhằm mục đích kiểm sốt chặt chẽ hơn vấn đề định giá chuyển giao, Bộ Tài Chính cũng đã ban hành Thơng Tư 117/2005/TT-BTC hướng dẫn thực hiện “việc xác định giá thị trường trong giao dịch kinh doanh giữa các bên cĩ quan hệ liên

kết” cũng như đưa ra các biểu mẫu sử dụng trong việc kê khai thơng tin về các giao dịch liên kết. Với việc ban hành Thơng Tư này, các doanh nghiệp đã được hướng dẫn một cách cụ thể và chi tiết trong việc định giá các giao dịch chuyển giao của mình. Qua đĩ cho thấy, chính phủ Việt Nam đã ngày càng kiểm sốt tốt vấn đề chuyển giá. Tuy nhiên, vẫn cịn thiếu những quy định liên quan đến việc chế tài khi cĩ các vi phạm xảy ra liên quan đến vấn đề chuyển giá và điều này vẫn vơ tình khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện chuyển giá nhằm mục đích trốn thuế.

Và trong bảng vàng các doanh nghiệp điển hình thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế của Bộ Tài Chính cơng bố vào tháng 04/2004 cĩ q ít doanh nghiệp đầu tư nước ngồi. Điều này đã đặt ra câu hỏi liệu các cơng ty đa quốc gia hoạt động đang khai lỗ cĩ sử dụng việc định giá chuyển giao nội bộ để tránh thuế hay khơng? Trên thực tế, số liệu ngành thuế TP. HCM cho thấy, đã cĩ trường hợp một doanh nghiệp đầu tư nước ngồi hoạt động theo hình thức liên doanh với tỷ lệ gĩp vốn Việt Nam 40% - nước ngồi 60%, doanh nghiệp khai lỗ kể từ khi bắt đầu hoạt động và 3 năm thì chuyển sang doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi. Trong khoảng thời gian 3 năm liên doanh, giá bán sản phẩm giảm liên tục khoảng 3% / năm, làm cho mức lỗ năm sau cao hơn năm trước. Mức lỗ được phân tích là do chi phí nguyên vật liệu và tiền lương quá cao. Trong khi đĩ, thơng tin so sánh của các cơng ty con khác trong cùng một tập đồn cho thấy, các chỉ số tài chính phản ánh chi phí đầu vào ở Việt Nam cho thấy tỷ số nguyên vật liệu trên doanh thu thuần cao gấp 2-3 lần, giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần cao gấp 0,2 – 0,3 lần. Các bằng chứng trên đã cho thấy, vấn đề định giá chuyển giao tại Việt Nam cĩ sự phức tạp và đơi khi nằm ngồi tầm kiểm sốt của một số ngành chức năng, đặc biệt là ngành thuế.

Như vậy, khi các hành lang pháp lý phục vụ cho việc định giá chuyển giao tại Việt Nam chưa thực sự hồn thiện thì việc tạo ra các kẽ hở là điều khĩ tránh khỏi. Chính vì thế, các nhà quản lý, làm luật cần tính tốn kỹ hơn trong việc nhanh chĩng hồn thiện, bổ sung thêm các khung pháp lý liên quan để việc định giá chuyển giao cĩ thể được kiểm sốt một cách chặt chẽ.

Với khoảng 4.430 dự án đầu tư cịn hiệu lực, tổng vốn đầu tư đăng ký gần 42 tỷ USD, vốn thực hiện 24 tỷ USD, khu vực doanh nghiệp đầu tư nước ngồi đã đĩng gĩp tích cực vào q trình phát triển kinh tế của Việt Nam. Tuy nhiên, hoạt động định giá chuyển giao của các doanh nghiệp đầu tư nước ngồi tại Việt Nam hiện nay càng phải được chú trong hơn bao giờ hết bởi bên cạnh việc tạo ra mơi trường đầu tư hấp dẫn, thơng thống thì việc khuyến khích, bảo vệ uy tín cho các doanh nghiệp làm ăn chân chính cũng là điều hết sức cần thiết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp quản lý nghiệp vụ định giá chuyển giao tại khu vực kinh tế nước ngoài ở việt nam (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)