Phân tích các yếu tố hình thành nên giá chuyển giao tại Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp quản lý nghiệp vụ định giá chuyển giao tại khu vực kinh tế nước ngoài ở việt nam (Trang 40 - 47)

N1. Ngun vật liệu, bao bì, phí gia cơng

Giá chuyển giao được tính tốn dựa trên kế hoạch hàng năm về ngun vật liệu, bao bì và chi phí gia cơng. Ngân sách này tuân theo tiêu chuẩn về định mức sử dụng nguyên vật liệu, bao bì…

Nhằm hạn chế việc điều chỉnh giá chuyển giao trong một thời kỳ, giá chuyển giao được điều chỉnh trong trường hợp sau đây: khi mà các chi phí về nguyên vật liệu, bao bì, gia cơng biến động nhiều so với kế hoạch thì nhà xuất khẩu điều chỉnh giá chuyển giao để nĩ phản ánh sự biến động này. Tuy nhiên việc điều chỉnh này chỉ thực hiện khi các biến động này dẫn đến một sự dao động thấp hơn +/- 5% trong giá chuyển giao. Ngược lại thì nhà xuất khẩu xem xét lại tồn bộ q trình định giá chuyển giao.

Và khi thực hiện các điều chỉnh cho sự biến động của giá nguyên vật liệu,… (khơng dẫn đến việc vượt quá ngưỡng +/- 5% trong giá chuyển giao) thì nhằm đảm bảo tính thống nhất, nhà xuất khẩu cũng tiếp tục thực hiện sự điều chỉnh tương ứng cho các tháng cịn lại trong năm tài chính.

Nhà xuất khẩu sử dụng phương pháp FIFO cho ngun vật liệu, bao bì… khi tính tốn giá chuyển giao. Bằng cách tiếp cận này, giá chuyển giao đã phản ánh tốt hơn khuynh hướng giá cả của ngun vật liệu, bao bì và phí gia cơng, cho phép người bán điều chỉnh kịp thời giá bán của mình.

Bảng 2.4: Các yếu tố hình thành nên giá chuyển giao

KỸ THUẬT ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO

Giả định ban đầu Số tham khảo Năm X

Vốn cố định thuộc nhà máy N9 A 6.095

Vốn lưu động N9 B 0.6

Vốn lưu động dùng cho giao dịch liên kết N9 B’ 0.5 Năng suất hoạt động N6 C 65.00% Chi phí sử dụng vốn N9 D 7.73% Thuế thu nhập doanh nghiệp N9 E 36.00% % Phân bổ chi phí quản lý cho giao dịch liên kết N7 E’ 12.00%

Định giá chuyển giao Năm X

Nguyên vật liệu, phí gia cơng N1 F 8.33

Thuế được hồn N2 H -0.67 Chi phí sản xuất trực tiếp N3 I 1.95

Tổng biến phí J=F+G+H+I 13.78

Chi phí sản xuất chung N4&N6 K 1.52 Khấu hao N5&N6 N 0.678

Giá thành sản phẩm O=J+K+N 15.978

Phân bổ chi phí quản lý N7 P=((I+K+N+T+U’)+(B’xD)/(1-E))xE’ 0.616 Các khoản tăng/giảm giá bất thường N8 Q 0

Tổng chi phí sản xuất R=O+P+Q 16.594

Chi phí sử dụng vốn lưu động N6&N9 S=(BxD) / (1-E) 0.072 Chi phí sử dụng vốn cố định thuộc nhà máy N6&N9 T=(AxD) / (1-E) 0.736 Chi phí bán hàng / Logistic N10 U’ 0.19

Giá bán tại kho N11 V’=R+S+T+U’ 17.592

Phí giao hàng / FOB N10 U 0.4

Giá chuyển giao tại cầu tàu (FOB) * N11 V=V’+U 17.992

* Giá trước thuế VAT, Thuế XNK, …

N2. Thuế được hồn

Phần này bao gồm các khoản như: thuế xuất nhập khẩu được miễn giảm, các khoản bồi thường, các khoản hỗ trợ xuất khẩu, các nghĩa vụ thuế khác được hồn lại… Một cách thích hợp, các khoản này phải được phân bổ cho chi phí ngun vật liệu, bao bì, gia cơng tương ứng và bao hàm trong giá chuyển giao tính từ lúc các khoản này được chính quyền chấp thuận nhằm khuyến khích xuất khẩu. Các khoản điều chỉnh giảm trong chi phí xuất khẩu liên quan đến các nghĩa vụ thuế được hồn được chuyển cho nhà nhập khẩu thơng qua một mức giá chuyển giao thấp hơn. Nhà xuất khẩu khơng tính vào giá chuyển giao bất kỳ khoản dự phịng rủi ro nào liên quan đến các khoản thuế được hồn này.

Các khoản được hồn thuế này cĩ thể chiếm một phần chủ yếu trong giá chuyển giao. Nhà xuất khẩu áp dụng một hệ thống cập nhật hàng tháng về các khoản giảm này và khi tỷ lệ hồn thuế thay đổi thì nĩ được áp dụng vào ngày đầu tiên trong tháng mà sự thay đổi đĩ xảy ra.

Bất cứ khi nào cĩ một sự thay đổi trong các khoản thuế được hồn thì nhà xuất khẩu thay đổi mức giá chuyển giao của mình, tuy nhiên nếu sự thay đổi này

làm cho giá chuyển giao biến động vượt q ngưỡng +/- 5% thì phương pháp tính giá chuyển giao được xem xét lại.

N3. Chi phí sản xuất trực tiếp

Chi phí sản xuất trực tiếp bao gồm lương cơng nhân sản xuất, chi phí nhiên liệu, động lực, điện, nước và tất cả những biến phí khác ngồi ngun vật liệu, bao bì và phí gia cơng, đĩng gĩi. Nhằm mục tiêu đảm bảo một mức giá chuyển giao ổn định, các khoản phí này là cố định trong suốt năm tính tốn giá chuyển giao. Hay nĩi cách khác, khoản chi phí này là một hằng số trong cơng thức xác định giá chuyển giao trong năm tài chính. Ngoại lệ duy nhất là chi phí mua nhiên liệu, động lực, điện, nước. Các khoản chi phí này được xem xét và điều chỉnh dựa trên nguyên tắc tương tự như là ngun vật liệu, bao bì, phí gia cơng.

N4. Chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản chi phí như: các hoạt động hỗ trợ sản xuất, phịng thí nghiệm, chi phí sắp xếp và kho bãi, dịch vụ hậu cần, và một số phí linh tinh khác. Những chi phí này được phân bổ theo phương pháp được giới thiệu trong phần N6 dưới đây. Và cũng như chi phí sản xuất trực tiếp, nhằm đảm bảo tính ổn định trong giá chuyển giao, chi phí sản xuất chung được cố định hằng năm. Trong loại chi phí này, chi phí khấu hao được tách ra và giới thiệu như một mục riêng dưới đây.

N5. Chi phí khấu hao

Chi phí khấu hao tài sản phải được giữ cố định trong suốt năm tài chính cho mục đích định giá chuyển giao. Phí khấu hao được tính dựa trên giá trị sổ sách của tài sản cố định của nhà máy bao gồm cả những tài sản khơng nằm trong nhà máy nhưng được sử dụng bởi nhà máy, chẳng hạn như hệ thống kho bãi phục vụ cho mục đích xuất khẩu.

Ở đây cĩ một ngoại lệ cho những nhà máy đặt tại những quốc gia được xem như là cĩ tỷ lệ lạm phát cao. Những nhà máy này đánh giá lại tài sản của họ nhằm ghi nhận những tác động của mơi trường lạm phát và như vậy họ sẽ tính khấu hao dựa trên cơ sở giá trị đã được đánh giá lại. Tuy nhiên, chi phí khấu hao tính cho mục đính định giá chuyển giao, cho dù là được tính tốn dựa trên cơ sở giá trị sổ sách hay giá trị đánh giá lại thì nĩ vẫn là khơng đổi trong suốt năm tính tốn.

N6. Điều chỉnh năng suất hoạt động

Nhằm tạo ra một giá chuyển giao hợp lý và thỏa mãn nguyên tắc giá thị trường (ALP), các yếu tố chi phí cố định trong giá chuyển giao là chi phí của

những tài sản để khơng được loại trừ ra khỏi giá chuyển giao. Giá chuyển giao nếu bao gồm cả những chi phí của các tài sản khơng tham gia vào sản xuất sẽ cao hơn so với giá đã loại trừ, và điều này là khơng phù hợp với nguyên tắc giá thị trường (ALP).

N7. Chi phí quản lý phục vụ cho giao dịch liên kết

Chi phí quản lý phục vụ cho giao dịch liên kết bao gồm chi phí cho hoạt động của những nhân viên gián tiếp phục vụ cho các giao dịch liên kết.

Bộ phận chi phí này trong giá chuyển giao được tính dựa trên cơ sở cạnh tranh và theo nguyên tắc giá thị trường. Theo đĩ, khách hàng sẽ khơng phải trả tiền cho những chi phí khơng hiệu quả và như vậy những chi phí này khơng được tính trong giá chuyển giao. Năng suất hoạt động hiệu quả sẽ được xác định trên cơ sở thực tế và cĩ so sánh với những tổ chức khác tương đương. Chi phí này thường được xác định như là một mục tiêu phấn đấu của một năm hoạt động. Chi phí này được tính bằng tỷ lệ phần trăm của chi phí chuyển đổi cộng với chi phí sử dụng vốn lưu động và chi phí sử dụng vốn cố định thuộc nhà máy dành cho giao dịch liên kết. Chi phí mục tiêu phải là cĩ thể thực hiện được trong vịng tối đa 3 năm. Nhằm đảm bảo điều này, các nhà quản trị thường thiết lập một tỷ lệ thấp và những chi phí nằm ngồi dự tính sẽ được đưa vào chi phí quản lý chung.

Chi phí chuyển đổi là một tập hợp bao gồm biến phí sản xuất trực tiếp, chi phí sản xuất chung, khấu hao và chi phí hậu cần nhà máy. Trong ví dụ này là tương đương 65% năng suất hoạt động.

Chi phí ngun vật liệu, bao bì, gia cơng đĩng gĩi và các khoản thuế được hồn khơng bao gồm trong chi phí chuyển đổi.

N8. Các khoản tăng/giảm giá bất thường

Nguyên tắc chung là khơng cĩ các khoản chi phí cộng thêm hoặc giảm giá đối với giá chuyển giao. Tuy nhiên, cũng cĩ những trường hợp ngoại lệ mà các khoản tăng hoặc giảm giá chuyển giao được chấp nhận. Chẳng hạn như các khoản chi phí trả thêm cho các dịch vụ cộng thêm của bên gia cơng mà nằm ngồi những nghĩa vụ thơng thường được quy định trong hợp đồng gia cơng dài hạn. Và như vậy các khoản này được cộng thêm vào phần chi phí gia cơng.

Mục này cịn được sử dụng để ghi nhận những biến động giá đặc biệt được xác định cụ thể từng trường hợp bởi cơng ty mẹ.

Tất cả những khoản tăng hoặc giảm giá này nếu khơng nằm trong các khoản dự phịng trước thì đều phải được sự chấp thuận từ cơng ty mẹ và được xem như là một ngoại lệ đặc biệt.

Trong các yếu tố cấu thành nên giá chuyển giao cĩ bao hàm cả phần chi phí cho việc sử dụng vốn đầu tư như vốn lưu động và vốn cố định thuộc nhà máy. Lưu ý rằng các khoản vốn này chỉ tính phần vốn nhằm phục vụ cho việc sản xuất hàng hĩa trong giao dịch liên kết, chứ khơng phải là tồn bộ vốn cố định hoặc lưu động của nhà xuất khẩu. Nhằm mục đích xác định khoản chi phí này, vốn đầu tư được nhân với một tỷ lệ thích hợp.

Vốn lưu động (B)

Vốn lưu động được xác định bằng cách phân bổ các khoản tài sản và nợ hiện hành liên quan đến sản phẩm xuất khẩu cho từng đơn vị tồn kho hàng xuất khẩu.

Vốn lưu động được xác định theo cơng thức sau: + (F + G) x rmdays / 365

+ ( O ) x fgdays / 365 + (R + T) x drdays / 365 - ( J ) x crdays / 365 = Vốn lưu động (B)

Nhằm mục đích xác định vốn lưu động dùng cho giao dịch liên kết (B’), chúng ta cĩ cơng thức sau:

+ (F + G) x rmdays / 365 + ( O ) x fgdays / 365 - ( J ) x crdays / 365

= Vốn lưu động dùng cho giao dịch liên kết (B’) Trong đĩ:

rmdays: số ngày tồn kho nguyên vật liệu fgdays: số ngày tồn kho thành phẩm drdays: số ngày nợ phải thu

crdays: số ngày nợ phải trả

Tuy nhiên, thực tế sẽ gặp nhiều khĩ khăn khi ta xác định số ngày cơng nợ phải trả và số ngày cơng nợ phải thu cho từng đơn vị hàng tồn kho. Trong trường hợp đĩ nhà sản xuất tự linh động lựa chọn một chỉ tiêu khác tương đương nhưng phải hợp lý. Chẳng hạn như cĩ thể chọn số ngày cơng nợ bình quân.

Vốn cố định thuộc nhà máy bao gồm cả những tài sản cố định nằm ngồi nhà máy nhưng thuộc quyền sở hữu và sử dụng bởi nhà máy, chẳng hạn như hệ thống nhà kho phục vụ cho mục đích xuất khẩu. Khoản mục này được xác định bằng cách sử dụng giá trị cịn lại của tài sản cố định thuộc nhà máy. Việc phân bổ phần vốn cố định này cho từng đơn vị hàng tồn kho được thực hiện bằng phương thức tương tự như phương thức phân bổ khấu hao tài sản cố định.

Ngồi ra, đối với những quốc gia cĩ tỷ lệ lạm phát cao thì việc sử dụng phương pháp đã được đề cập đến trên đây để xác định vốn cố định thuộc nhà máy sẽ đưa đến một kết quả khơng chính xác. Vì vậy địi hỏi phải cĩ một phương pháp khác, bao hàm luơn cả ảnh hưởng của lạm phát vào việc xác định khoản mục này. Để phản ánh ảnh hưởng của lạm phát, những nhà máy trong quốc gia cĩ lạm phát cao phải đánh giá lại tài sản của họ, và trong trường hợp đĩ, vốn cố định thuộc nhà máy phải được xác định dựa trên giá trị đánh giá lại của tài sản chứ khơng phải là giá trị cịn lại như phương pháp cũ nữa.

Chi phí sử dụng vốn (D)

Như ta đã biết, trong một doanh nghiệp thơng thường sẽ tồn tại hai loại hình của vốn đầu tư: nợ và vốn chủ sở hữu. Và như vậy, chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp cũng sẽ là con số bình quân của chi phí sử dụng hai loại vốn trên. Tiêu chí thường được sử dụng như là một tỷ lệ bình qn của chi phí sử dụng nợ và chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu chính là chi phí sử dụng vốn bình qn – WACC.

Vì phạm vi đề tài là bàn về vấn đề chuyển giá, nên việc đi sâu vào phân tích cách sử dụng và tính tốn chi phí sử dụng vốn bình qn sẽ là khơng thích hợp, do đĩ trong nội dung này sẽ chỉ đề cập đến một nét chính của chi phí sử dụng vốn bình qn. Đĩ là địn cân nợ. Vì lãi vay sẽ được khấu trừ trong thu nhập chịu thuế, do đĩ trong đa số trường hợp, chi phí sử dụng nợ sẽ thấp hơn so với chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu (khơng cĩ “tấm chắn thuế” cho chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu). Do đĩ, một cơng ty muốn tối ưu hĩa cấu trúc vốn của mình bằng cách tối thiểu hĩa chi phí sử dụng vốn bình qn – WACC, sẽ lựa chọn một cấu trúc vốn thâm dụng nợ hơn là thâm dụng vốn chủ sở hữu.

Cũng như chi phí ngun vật liệu, bao bì, hay chi phí gia cơng, chi phí sử dụng vốn cũng sẽ sử dụng số kế hoạch và những trường hợp thay đổi tỷ lệ chi phí sử dụng vốn sẽ được xem như là trường hợp ngoại lệ và cần phải được sự chấp thuận của cơng ty mẹ.

Chẳng hạn như trong những thời kỳ cĩ lạm phát cao hoặc thấp, lãi suất sẽ được điều chỉnh nhằm bình ổn lạm phát và như vậy sẽ dẫn đến một tỷ lệ lãi suất khơng chính xác. Trong trường hợp này, nhà xuất khẩu sẽ phải sử dụng một tỷ lệ lãi suất khác thay thế cho lãi suất kế hoạch khi tính tốn giá chuyển giao. Tuy nhiên, việc sử dụng một tỷ lệ lãi suất thay thế trong tình trạng lạm phát cũng

đồng thời phải thích hợp với sự thay đổi cách tính trong các bộ phận khác của giá chuyển giao. Do đĩ:

- Khi tình trạng lạm phát của nền kinh tế dẫn đến việc phải đánh giá lại tài sản cố định thì việc tính tốn chi phí sử dụng vốn dựa trên lãi suất nội địa vốn đã phản ánh lạm phát mong đợi sẽ là khơng chính xác. Điều đĩ sẽ dẫn đến việc ảnh hưởng của lạm phát bị điều chỉnh hai lần trong việc tính tốn giá chuyển giao của chúng ta và việc tính tốn chi phí sử dụng vốn trở nên khơng đúng. Trong trường hợp này, giải pháp đề nghị là chúng ta sẽ sử dụng tỷ lệ lãi suất nội địa thấp nhất của một đồng tiền ngoại tệ thích hợp. Lưu ý rằng việc điều chỉnh này chỉ sử dụng đối với chi phí sử nợ, khơng áp dụng cho chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu vì ta khơng đánh giá lại vốn lưu động trong trường hợp lạm phát. Một điều nữa cần lưu ý là nếu trong trường hợp tài sản cố định khơng được đánh giá lại thì việc sử dụng lãi suất của một đồng tiền ngoại tệ thích hợp cũng sẽ dẫn đến sự khơng chính xác trong tính tốn.

- Do điều kiện kinh tế khác nhau của từng quốc gia, nên khi phát hành hĩa đơn, nhà xuất khẩu nên sử dụng ngoại tệ (thường là USD) hơn là sử dụng nội tệ. Và như vậy, việc tính tốn chi phí sử dụng vốn sẽ dựa trên lãi suất ngoại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp quản lý nghiệp vụ định giá chuyển giao tại khu vực kinh tế nước ngoài ở việt nam (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(61 trang)