Mối quan hệ giữa sản phẩm với các thành phần cịn lại trong Marketing

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing cho sản phẩm TV LCD bravia của công ty sony việt nam đến năm 2010 (Trang 26 - 28)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING

1.3 Chiến lược Marketing

1.3.6 Mối quan hệ giữa sản phẩm với các thành phần cịn lại trong Marketing

Mix:

Chiến lược sản phẩm cĩ một vai trị, một vị trí cực kì quan trọng. Nĩ là nền tảng, là xương sống của chiến lược chung Marketing. Chiến lược sản phẩm là một vũ khí sắc bén nhất trong cạnh tranh trên thị trường.

Các yếu tố quyết định vị trí của một hãng trên thị trường:

- Sản phẩm của hãng cĩ vượt được sản phẩm cạnh tranh khơng ? - Vượt như thế nào ?

- Làm cách nào để khách hàng mua hàng của mình ?

Điều này chỉ thực hiện được nếu hãng cĩ một chiến lược sản phẩm đúng đắn, tạo

ra sản phẩm mới với chất lượng tốt. Nhân tố quyết định sự thành cơng của một doanh

nghiệp chính là sản phẩm của họ. Việc xác định đúng đắn chiến lược sản phẩm cĩ ý

nghĩa sống cịn đối với sự tồn tại của doanh nghiệp.

Chỉ khi hình thành được chiến lược sản phẩm, doanh nghiệp mới cĩ phương

hướng để đầu tư, nghiên cứu thiết kế, sản xuất hàng loạt. Nếu chiến lược sản phẩm yếu

kém, khơng cĩ thị trường tiêu thụ sản phẩm thì những hoạt động nĩi trên sẽ rất mạo hiểm, cĩ thể dẫn đến thất bại.

Một khi thực hiện tốt chiến lược sản phẩm, các chiến lược giá cả, phân phối và chiêu thị mới cĩ điều kiện triển khai một cách cĩ hiệu quả. Chẳng hạn khi doanh nghiệp tung một sản phẩm mới với các đặc tính sử dụng và chất lượng cao, doanh nghiệp cĩ thể dễ dàng đưa nĩ vào các kênh tiêu thụ (chiến lược phân phối), cĩ thể nâng giá bán mà khách hàng vẫn vui lịng mua (chiến lược giá) và cĩ những tuyên truyền quảng cáo đi vào lịng người (chiến lược chiêu thị).

Chiến lược sản phẩm bảo đảm cho doanh nghiệp thực hiện được một số mục tiêu chính yếu của chiến lược Marketing:

Chất lượng và số lượng sản phẩm, sự mở rộng hay thu hẹp chủng loại của nĩ, chi phí sản xuất và mức giá cĩ thể bán được của mỗi loại sản phẩm thường là những yếu tố cĩ mối liên hệ hữu cơ với nhau và quyết định mức lợi nhuận của doanh nghiệp.

Mục tiêu thế lực:

Doanh nghiệp cĩ thể tăng được doanh số, mở rộng được thị phần hay khơng tùy

thuộc rất lớn vào khả năng thâm nhập thị trường, mở rộng chủng loại sản phẩm của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cĩ thể lơi kéo được khách hàng về phía mình hay khơng, phần lớn tùy thuộc vào chất lượng nhãn hiệu, uy tín sản phẩm của doanh nghiệp đối với họ.

Mục tiêu an tồn:

Chiến lược sản phẩm cĩ thể bảo đảm cho doanh nghiệp một sự tiêu thụ chắc chắn, tránh cho doanh nghiệp khỏi những rủi ro, tổn thất trong kinh doanh, đảm bảo mục tiêu an tồn, vững chắc.

Chương 2: VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ CƠNG TY SONY VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG MƠI TRƯỜNG MARKETING SẢN PHẨM

BRAVIACỦA CƠNG TY

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing cho sản phẩm TV LCD bravia của công ty sony việt nam đến năm 2010 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)