Đối thủ cạnh tranh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing cho sản phẩm TV LCD bravia của công ty sony việt nam đến năm 2010 (Trang 58 - 61)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING

2.3 Phân tích mơi trường marketing của cơng ty Sony Việt Nam

2.3.2.4 Đối thủ cạnh tranh

Phần quan trọng của việc kiểm tra các yếu tố bên ngồi là phải nhận diện được các

đối thủ cạnh tranh và xác định được ưu thế, khuyết điểm, vận hội và mối đe dọa của họ.

¾ Cạnh tranh về cơng nghệ, sản phẩm:

Hiện nay, Sony chỉ mới bắt đầu chú ý đến hoạt động phân tích và thu thập, tìm

hiểu về các đối thủ cạnh tranh nhưng chỉ ở mức giản đơn như: thống kê các chương trình quảng cáo, khuyến mãi của các đối thủ cạnh tranh trên báo đài, các quảng cáo tìm người

của cơng ty cạnh tranh để biết được chiến lược kinh doanh, tình hình nội bộ, các cải tiến

về sản phẩm,… nhằm tìm ra những điểm mạnh và yếu của đối thủ cạnh tranh, từ đĩ đề ra chiến lược hành động cho cơng ty mình.

Theo phụ lục 5, ta thấy hầu hết các sản phẩm của các hãng đều cĩ những chức năng cơ bản và thơng số kỹ thuật như nhau. Điểm khác biệt của các sản phẩm là ở chỗ cơng nghệ kỹ thuật mà mỗi nhà sản xuất ứng dụng riêng cho sản phẩm của mình, những

tiện ích mà sản phẩm đem lại cũng như sự đa dạng về sản phẩm cho khách hàng lựa

chọn.

9 Về cơng nghệ kỹ thuật:

. Với Sony, cơng nghệ xử lý hình ảnh của Sony là cơng nghệ độc quyền Bravia

Engine giúp hình ảnh chuyển tải luơn sắc nét nhờ vào độ sáng, độ tương phản màu sắc,

tính chi tiết của từng điểm ảnh, chiều sâu hình ảnh được trau chuốt và xử lý tuyệt đối.

Ngồi ra, cơng nghệ đèn huỳnh quang lạnh dải màu rộng Wide Colour Gamut Cold

Cathode Floursecent Lamp (WCG-CCFL) cũng là cơng nghệ chìa khĩa do Sony ứng dụng đầu tiên và phát triển cơng nghệ này giúp Sony cạnh tranh được với các sản phẩm khác về chất lượng hình ảnh.

. Với Samsung, điểm khác biệt về cơng nghệ của hãng chính là cơng nghệ DNIe

(Digital Natural Image Engine, giúp tối ưu hĩa chuyển động và màu sắc, tăng cường độ

tương phản và chi tiết, từ đĩ giúp tối ưu hĩa hình ảnh, cho hình ảnh rõ ràng, sắc nét như hình ảnh tự nhiên. Ngồi ra, sau Sony, Samsung cũng bắt đầu ứng dụng cơng nghệ đèn huỳnh quang lạnh dải màu rộng (CCFL) để gia tăng chất lượng hình ảnh của sản phẩm LCD của mình.

. Với LG, cơng nghệ chủ đạo chế tạo TV LCD là cơng nghệ XD Engine giúp tối

ưu hình ảnh trên màn hình TV: tăng cường độ phân giải, cải thiện chi tiết độ sắc nét của

hình ảnh, giảm nhiễu và cho sắc màu tự nhiên.

9 Về các tiện ích:

. Nếu như TV LCD của Sony cĩ những tính năng đặc biệt về hiệu ứng âm thanh - một thế mạnh từ xưa đến nay của Sony thì LCD của Samsung lại cĩ tính năng điều chỉnh

âm lượng tự động, cịn LG thì lại cĩ hệ thống loa tích hợp và nhớ được trạng thái âm

thanh trước đĩ. Như vậy, mỗi hãng cũng phải cĩ một điểm mạnh về tính năng sản phẩm

để cĩ thể cạnh tranh lẫn nhau khi giới thiệu sản phẩm với khách hàng.

. Ngồi ra, sản phẩm LCD của Sony cịn tập hợp trong cùng một sản phẩm những

tính năng đặc biệt khác như khả năng cảm ứng ánh sáng, màn hình chính phụ, chia đơi

màn hình và khả năng dừng hình. Điều này khơng phải hãng nào cũng làm được, do đĩ nĩ làm cho sản phẩm của Sony cĩ thể cạnh tranh hơn so với các đối thủ của nĩ.

9 Về sự đa dạng của sản phẩm:

Với 3 dịng sản phẩm, Sony cĩ tất cả 9 model LCD với kích thước màn hình khác nhau (từ 15 inches đến 40 inches) để khách hàng lựa chọn. Dãy sản phẩm của Samsung cũng cĩ 9 model (từ 20 inches đến 46 inches”). Trong khi đĩ, LG chỉ cĩ 5 model (từ 26

inches đến 42 inches). Sự đa dạng của dịng sản phẩm cũng là một yếu tố quan trọng,

giúp đáp ứng mọi nhu cầu đa dạng của khách hàng, gia tăng tính cạnh tranh cho sản

phẩm.

¾ Hợp tác giữa những người cạnh tranh:

Trong thời buổi cạnh tranh ngày nay, các hãng khơng chỉ liên tục cải tiến cơng nghệ, sản phẩm để cạnh tranh lẫn nhau mà các đối thủ cạnh tranh cũng cĩ thể hợp tác lẫn

nhau để cạnh tranh lại những đối thủ khác. Đây là một xu hướng thường được áp dụng

trong những ngành cơng nghiệp chế tạo điện tử, máy mĩc,…

Sony cũng áp dụng chiến lược này bằng cách liên doanh với Samsung thành lập nhà máy sản xuất màn hình LCD cĩ tên là S-LCD trị giá 2 tỷ USD, mỗi bên đĩng gĩp một nửa số vốn. Liên doanh này được thành lập từ tháng 4/2005, cĩ trụ sở tại Tangjeong

cách thủ đơ Seoul của Hàn Quốc 100km chuyên xử lý các tấm thủy tinh nền thế hệ 7

(7G) và sản xuất các loại màn hình tầm 40”. Đây là cơng ty sản xuất màn hình tiên tiến nhất, cĩ khả năng sản xuất 60.000 màn hình/tháng. Đến tháng 4/2006, cả hai hãng Sony và Samsung lại tiếp tục đầu tư thêm 2 tỷ USD (tỷ lệ 50/50) cho dây chuyền sản xuất màn hình tinh thể lỏng thế hệ 8 (8G) với năng suất 50.000 màn hình/tháng. (theo Sohoa.net, bài “S-LCD sản xuất tấm nền LCD 8G”, ngày 11/4/2006).

Như vậy, các hãng điện tử lớn cũng vẫn cĩ thể cạnh tranh lẫn nhau bằng việc hợp

tác lẫn nhau nhằm đĩng gĩp chung, tận dụng nguồn lực và lợi thế lẫn nhau trong việc

nghiên cứu và phát triển để cùng thu lợi. Ngồi ra, việc liên doanh cịn giúp cho các đối

tác tham gia giảm chi phí và rủi ro, đồng thời, đạt được những kỹ năng mới về bí quyết

và cơng nghệ. Tuy nhiên, việc liên doanh và thỏa thuận lẫn nhau giữa các nhà cạnh tranh

địi hỏi phải cĩ một sự tin cậy nhất định để tránh trường hợp cơng ty này làm hại cơng ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing cho sản phẩm TV LCD bravia của công ty sony việt nam đến năm 2010 (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)