Nhà cung cấp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing cho sản phẩm TV LCD bravia của công ty sony việt nam đến năm 2010 (Trang 54 - 56)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING

2.3 Phân tích mơi trường marketing của cơng ty Sony Việt Nam

2.3.2.1 Nhà cung cấp

Nhà cung cấp là một trong những yếu tố bên ngồi rất quan trọng đối với quá trình sản xuất kinh doanh của một cơng ty. Những vật liệu, linh kiện nhà cung cấp cung ứng cho cơng ty sẽ một phần nào quyết định đến số lượng và chất lượng đầu ra của sản phẩm, sự ổn định của dây chuyền sản xuất, khả năng giao hàng đúng hạn của cơng ty,…

Tại Sony Việt Nam, linh kiện dùng để lắp ráp TV hiện được mua từ hai nguồn:

9 Linh kiện nhập khẩu từ nước ngồi về:

Hiện nay, đối với mặt hàng LCD, hiện nay tỷ lệ linh kiện nhập khẩu là gần 100%. Nguyên nhân là LCD là mặt hàng cao cấp, địi hỏi về mức độ tinh xảo và kỹ thuật cao nên chưa thể sản xuất linh kiện tại Việt Nam được. Hơn nữa, do số lượng sản xuất Bravia

cịn rất ít, nếu muốn sản xuất linh kiện trong nước thì lại địi hỏi nhà cung ứng phải đầu

tư một dây chuyền sản xuất cĩ giá trị cao. Do đĩ, giá linh kiện trong nước sẽ cao hơn rất nhiều so với giá nhập khẩu và đa số nhà cung ứng cũng sẽ khơng chấp nhận đầu tư máy mĩc để cung ứng hàng cho Sony VN nếu số lượng đặt hàng q ít. Chính vì vậy, trong

giai đoạn ban đầu này, cơng ty đành tạm thời nhập khẩu linh kiện để sản xuất Bravia và sẽ cố gắng tăng tỉ lệ nội địa hĩa lên khi thị trường đã phát triển đến một mức nhất định.

Hiện nay, phần lớn những linh kiện nội địa được sản xuất trong nước là những

thùng carton, mốp, xốp, sách hướng dẫn, nhãn, một số loại dây, tụ, loa,…

¾ Về chất lượng linh kiện: tất cả các linh kiện đều phải đáp ứng những yêu

cầu kỹ thuật được đề ra từ ban đầu thì mới được phịng nguồn hàng của cơng ty Sony

Việt Nam xét duyệt lựa chọn làm nhà cung ứng cho mình.

Tuy nhiên, trong quá trình cung ứng, do dây chuyền sản xuất của nhà cung cấp đơi khi khơng ổn định, dẫn đến chất lượng linh kiện khơng đồng đều và ổn định. Do đĩ, để

đảm bảo chất lượng hàng hĩa đầu ra, cơng ty quy định tất cả những lơ hàng linh kiện nội địa khi nhập vào kho để sản xuất đều phải được bộ phận kiểm tra chất lượng kiểm tra xác

suất theo từng lơ, nếu đạt yêu cầu thì mới được phép sử dụng lơ hàng đĩ. Điều này gĩp phần làm giảm số lượng sản phẩm khơng đạt tiêu chuẩn ở đầu ra của cơng ty.

¾ Về số lượng giao hàng:

Trừ một số nhà cung ứng lớn, vẫn cịn vài nhà cung ứng hoạt động với quy mơ

nhỏ nên sản lượng hàng giao cho cơng ty chỉ vừa sát với sản xuất, khơng cĩ số lượng gối

đầu lớn. Điều này làm ảnh hưởng rất nhiều đến tính linh động trong sản xuất của cơng ty

Sony và gây thiệt hại về kinh tế rất lớn: khơng chỉ làm gia tăng chi phí sản xuất do ngừng dây chuyền sản xuất, lãng phí chi phí nhân cơng mà cịn làm mất đi những chi phí cơ hội khác.

Chính vì vậy, cơng ty cần cĩ những nhà cung ứng dự phịng đủ tiêu chuẩn yêu cầu

để cơng ty cĩ thể chủ động hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

¾ Về tiến độ giao hàng:

Tương tự như vậy, vẫn cịn một số nhà cung ứng cho Sony Việt Nam cĩ năng lực hạn chế như dây chuyền sản xuất của chính nhà cung ứng khơng ổn định, gặp sự cố kỹ thuật, năng suất thấp nên cũng khơng thể đảm bảo tiến độ giao hàng theo đúng quy định.

Để khắc phục hiện tượng này, theo tơi, chính Sony VN là người hiểu rõ nhất

những yêu cầu về linh kiện, lại cĩ lợi thế về mặt kỹ thuật, nên cơng ty phải cĩ một đội ngũ kỹ thuật nhiều kinh nghiệm thường xuyên tham quan hệ thống dây chuyền sản xuất của nhà cung ứng để hỗ trợ về mặt kỹ thuật cho họ theo định kỳ hoặc sẵn sàng hỗ trợ họ

ngay khi cĩ sự cố để giảm thiểu thiệt hại do sự cố dừng dây chuyền sản xuất của cơng ty Sony VN.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing cho sản phẩm TV LCD bravia của công ty sony việt nam đến năm 2010 (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)