6. Kết cấu của đề tài
2.3.2 Quy trình quản trị RRTD tại VIETCOMBANK
Thực hiện chính sách quản trị rủi ro tín dụng thống nhất trong toàn hệ thống
Vietcombank, bao gồm:
2.3.2.1. Giới hạn kiểm sốt rủi ro tín dụng: Nhằm đảm bảo tính an tồn trong hoạt động tín dụng, tuân thủ giới hạn kiểm sốt rủi ro tín dụng, trong đó:
- Tổng dư nợ cho vay tối đa hoặc tổng mức bảo lãnh tối đa đối với một KH không vượt quá 15% vốn tự có của NH; Tổng mức bảo lãnh và cho vay một KH không vượt quá 25% vốn tự có của NH.
- Tổng dư nợ cho vay tối đa hoặc tổng mức bảo lãnh tối đa đối với một nhóm
KH liên quan khơng q 50% vốn tự có của NH; Tổng mức bảo lãnh và cho vay một nhóm KH liên quan khơng q 60% vốn tự có của NH.
- Tỷ lệ dư nợ cho vay 10 KH lớn nhất không quá 30% tổng dư nợ tín dụng. - Tỷ lệ dư nợ cho vay 01 ngành/lĩnh vực không vượt quá 10% tổng dư nợ.
- Trường hợp đặc biệt, theo diễn biến thực tế của thị trường, dư nợ cho vay 01 mặt hàng/lĩnh vực đầu tư có thể lên đến 15% so với tổng dư nợ song phải được HĐQT phê duyệt.
- Tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo đạt tối thiểu 60% so với tổng dư nợ.
2.3.2.2. Hội đồng tín dụng cơ sở: Hội đồng tín dụng có chức năng ra các quyết định phê duyệt trong lĩnh vực cấp tín dụng cho KH khơng phải là TCTD. Thẩm quyền của HĐTD thực hiện theo Quy định về thẩm quyền phê duyệt tín dụng của VCB trong từng thời kỳ.
2.3.2.3. Quy định giới hạn tín dụng đối với từng khách hàng (áp dụng cho khách hàng là doanh nghiệp): Đây là mức tổng dư nợ tối đa mà ngân hàng có thể cấp cho khách hàng (khơng bao gồm các dự án đầu tư, sẽ thẩm định trong từng dự án cụ thể).
2.3.2.4. Phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro tín dụng.
Thực hiện phân loại nợ theo quy định hiện hành của NHNN. Việc phân loại nợ thực hiện ít nhất mỗi quý một lần, riêng đối với các khoản nợ xấu, NH thực hiện phân loại nợ, đánh giá khả năng trả nợ của KH trên cơ sở hàng tháng để phục vụ cho công tác quản lý chất lượng và RRTD.
Sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để xử lý các khoản nợ xấu theo quyết định của Hội đồng xử lý rủi ro tại HSC trong từng thời kỳ, bao gồm cả việc thực hiện các biện pháp hữu hiệu để có thể thu nợ KH.
2.3.2.5. Quy trình phê duyệt tín dụng: VCB đang triển khai 03 quy trình tín dụng như sau: như sau:
Đối với khách hàng là tổ chức: Quy trình tín dụng ban hành kèm theo
Quyết định số 246/QĐ-NHNT-CSTD ngày 22/07/2008 của Tổng giám đốc VCB, gọi tắt là Quy trình 246. Đây là hướng dẫn nội bộ của VCB về trình tự xử lý các bước trong q trình xác định GHTD, cấp tín dụng đối với KH là tổ chức không phải là Tổ chức tín dụng trong các trường hợp:
+ Là khách hàng tại HSC.
+ Khi GHTD vượt thẩm quyền của HĐTD cơ sở tại Sở giao dịch/Chi nhánh theo quy định của NHNT về thẩm quyền phê duyệt tín dụng trong từng thời kỳ; và khi cấp tín dụng trong phạm vi GHTD đã được duyệt đối với các trường hợp này.
+ Khi khoản cấp tín dụng/tổng các khoản cấp tín dụng đối với dự án đầu tư và/hoặc cho KH chưa có GHTD vượt thẩm quyền của HĐTD cơ sở tại Sở giao dịch/Chi nhánh theo quy định của NHNT về thẩm quyền phê duyệt tín dụng trong từng thời kỳ.
Đối với KH là các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) : Quy trình tín
dụng ban hành kèm theo Quyết định số 36/QĐ-NHNT-CSTD ngày 28/01/2008 của Tổng giám đốc VCB, gọi tắt là Quy trình 36. Quy trình này được áp dụng đối với các khoản phê duyệt GHTD/cấp tín dụng khơng thuộc phạm vi áp dụng Quy trình
246 với một số bước xử lý cụ thể như sau:
Đối tƣợng KH/giá trị khoản cấp TD Hƣớng dẫn thực hiện
Giá trị cấp TD ≤ 01 tỷ đồng - Không cần chấm điểm, xếp hạng khách hàng, xác định GHTD lần đầu và hàng năm;
- Phần đề xuất, thẩm định cấp tín dụng tập trung vào làm rõ nguồn trả nợ và đánh giá tài sản đảm bảo.
01 tỷ đồng < Giá trị cấp TD ≤ 05 tỷ đồng - Không cần chấm điểm, xếp hạng khách hàng và không cần xác định GHTD hàng năm.
Giá trị cấp TD > 05 tỷ đồng - Phải chấm điểm, xếp hạng khách hàng và xác định GHTD theo quy định.
Hai quy trình này dựa trên nguyên tắc phân chia các chức năng, trách nhiệm của bộ phận tín dụng cũ thành 02 bộ phận độc lập:
+ Phòng Khách hàng: thực hiện chức năng bán hàng, là đầu mối trong mọi quan hệ liên lạc tiếp xúc với khách hàng. Thực hiện việc khởi tạo các mối quan hệ, giới thiệu, tiếp thị các sản phẩm của NH đến với KH.
+ Phòng/Bộ phận Quản lý nợ: Thực hiện việc kiểm tra, giám sát đảm bảo các khoản vay theo đúng quy định hiện hành. Thực hiện giải ngân, cập nhật dữ liệu vào
hệ thống và lưu giữ toàn bộ hồ sơ vay vốn an toàn, bảo mật.
Ngoài ra, nếu GHTD/Ddự án đầu tư/Khoản cấp tín dụng cho KH vượt mức phán quyết (mức cấp tín dụng) của Chi nhánh/Sở giao dịch thì Bộ phận quản lý rủi
ro tín dụng Hội sở chính (QLRRTD HSC) sẽ thực hiện việc rà sốt lại các khoản vay theo phân cơng, phân nhiệm trong từng thời kỳ.
Bộ phận QLRRTD HSC: VCB thực hiện quản lý RRTD tập trung thông qua bộ phận QLRR HSC trực thuộc Hội sở chính, bao gồm 2 bộ phận: 01 đặt tại Hội sở chính và 01 đặt tại Tp. Hồ Chí Minh. Trên cơ sở báo cáo đề xuất GHTD/cấp tín dụng của Phòng khách hàng tại Chi nhánh và theo quy định về thẩm quyền phê duyệt tín dụng sẽ được trình bộ phận QLRRTD HSC để thực hiện việc thẩm định, phân tích, đánh giá rủi ro độc lập, lập báo cáo rà soát rủi ro và trình cấp trên phê duyệt theo quy định.
Việc tuân thủ quy trình tín dụng thơng qua 03 phịng được thực hiện trong trường hợp cấp tín dụng cho các đối tượng là khách hàng doanh nghiệp có các dự án đầu tư quy mô lớn, khả thi, hiệu quả. Các trường hợp còn lại như: các nhu cầu vay vốn lưu động ngắn hạn phục vụ sản xuất kinh doanh, vay trả góp, vay tiêu dùng… thì quy trình được rút ngắn không thông qua Bộ phận QLRRTD HSC.
Đối với cho vay tƣ nhân, cá thể: Áp dụng quy trình cho vay đối với
khách hàng ban hành kèm theo Quyết định 130/QĐ-NHNT.QLTD ngày 12/08/2002
của Tổng giám đốc VCB, gọi tắt là Quy trình 130. Quy trình này áp dụng cho tất cả các khoản cấp tín dụng tư nhân, cá thể do Phòng khách hàng thực hiện tồn bộ,
khơng thơng qua QLRRTD HSC, Phịng Quản lý nợ chỉ cập nhật thông tin vào hệ thống.
KẾTLUẬN CHƢƠNG 2
Chương 2 đã trình bày một cách khái qt và hồn chỉnh hoạt động tín dụng và những biện pháp đang được sử dụng nhằm phịng ngừa rủi ro tín dụng tại VCB. Trải qua 47 năm hình thành và phát triển, bên cạnh những thành tựu xuất sắc đã đạt được, hoạt động tín dụng mà vấn đề cốt lõi là cơng tác phịng ngừa rủi ro tín dụng cịn diễn biến phức tạp. Bên cạnh đó, cơng tác cung cấp, khai thác và sử dụng thơng tin tín dụng vẫn cịn yếu, tình trạng thiếu liênkết và trao đổi thông tin giữa cơ quan quản lý với các TCTD và giữa các TCTD với nhau đã làm tăng nguy cơ về mức độ
Nguyên nhân của tình trạng này là do cơng tác quản trị RRTD chưa được tổ chức hoàn chỉnh. RRTD chưa được xác định, đo lường, đánh giá và kiểm soát chặt chẽ, chưa phù hợp với thông lệ quốc tế và yêu cầu hội nhập. Vì vậy, thời gian tới, VCB cần hồn thiện các mơ hình đánh giá, xếp hạng khách hàng cũng như quy trình trích lập DPRR tự động, ... để nâng cao năng lực quản trị RRTD, có khả năng bao
quát được và hạn chế đến mức thấp nhất những RRTD có thể xảy ra, đảm bảo hoạt động tín dụng an tồn và hiệu quả.
CHƢƠNG 3:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIETCOMBANK
3.1. Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách. 3.1.1. Đối với VCB.
3.1.1.1 Hồn thiện quy trình tín dụng:
Dựa trên yếu tố đặc thù của từng khách hàng, thống nhất quy trình tín dụng dành cho doanh nghiệp, khơng phân biệt doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ và vừa, đồng thời xây dựng, hồn thiện quy trình tín dụng đối với thể nhân. Vì thực tế trước đây, quy trình 130 (hiện đang áp dụng cho vay đối với thể nhân) áp dụng cho mọi đối tượng khách hàng vay vốn, do vậy còn tồn tại một số chi tiết không phù hợp với khách hàng thể nhân. Như vậy, sự tách biệt hai nhóm khách hàng pháp
nhân và thể nhân không làm phức tạp hóa quy trình tín dụng, tránh nhầm lẫn, trùng lắp giữa hai quy trình cũ là quy trình 246 và quy trình 36.
Quy định rõ trách nhiệm và có chế độ thưởng phạt nghiêm minh đối với từng
phịng ban trong quy trình tín dụng, nhằm rút ngắn thời gian nhưng vẫn đảm bảo chính xác và kiểm sốt được RRTD. Tránh tình trạng hồ sơ rút vốn đi lòng vòng qua nhiều bộ phận nhưng vẫn chưa thể giải ngân cho khách hàng do cán bộ khách hàng thiếu cẩn thận trong kiểm tra hồ sơ vay vốn.
Về giới hạn tín dụng: Theo quy định hiện nay, giới hạn tín dụng của một khách hàng là giới hạn cho vay, bảo lãnh, mở L/C…nhưng không bao gồm mức cho vay đầu tư dự án (sẽ xét duyệt trong từng dự án cụ thể). Điều này là hợp lý, tuy nhiên cần quy định tổng mức cho vay đầu tư dự án đối với từng khách hàng để có sự kiểm soát riêng, bởi cho vay dự án hàm chứa rủi ro cao hơn cho vay thông thường khác và mức độ thiệt hại nếu rủi ro xảy ra là vô cùng to lớn (thời gian vay dài nên khó lường trước những khó khăn,biến động có thể xảy ra nên khả năng dự báo và kiểm sốt rủi ro bị hạn chế).
3.1.1.2. Xây dựng chính sách tín dụng hiệu quả:
VCB cần xây dựng một chính sách tín dụng hợp lý và hiệu quả, theo hướng mở nhằm phát huy được thế mạnh của từng địa phương, hạn chế đầu tư các ngành, lĩnh vực khơng có lợi thế cạnh tranh, cân bằng giữa mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro.
Công tác này thời gian qua được Phịng chính sách Tín dụng Trung ương hướng dẫn thực hiện khá hiệu quả. Tuỳ theo từng thời điểm, từng “kịch bản” của nền kinh tế sẽ có chính sách tín dụng riêng, đảm bảo phù hợp với quy định của Nhà nước và lợi ích của Vietcombank. Thực tế cho thấy thời gian qua nền kinh tế của Việt Nam biến động đầy khó khăn, thách thức do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới và suy giảm kinh tế trong nước. Tuy nhiên Vietcombank Trung ương đã chỉ đạo hệ thống thực hiện rất tốt các chính sách của Nhà nước như : Hỗ trợ cho vay các DN ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn; Cho vay mua lúa gạo dự trữ,...Định hướng cho vay theo ngành nghề như: Ưu tiên cho vay sản xuất hàng trong nước và phục vụ xuất khẩu; Hạn chế cho vay nhập khẩu hàng tiêu dùng, cho vay đầu tư kinh doanh bất động sản và chứng khoán; Phân bổ tỷ trọng dư nợ cho từng chi nhánh, từng vùng, miền,...
Tuy nhiên chính sách tín dụng trong một vài trường hợp vẫn cịn hạn chế, kìm hãm tốc độ phát triển chung của tồn hàng. Ví dụ như việc phân bổ dư nợ hay cơ cấu dư nợ cho các chi nhánh cịn mang tính “cào bằng”, khơng mạnh dạn xây dựng cơ chế ưu tiên cho chi nhánh, vùng miền có điều kiện vượt trội về thị trường để “tăng tốc”, “bức phá” trong phát triển tín dụng.
3.1.1.3. Hoàn thiện hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng:
Hệ thống tính điểm tín dụng là một phương pháp lượng hóa mức độ rủi ro tín dụng của khách hàng thơng qua q trình đánh giá bằng thang điểm. Các chỉ tiêu và thang điểm được áp dụng khác nhau đối với từng loại khách hàng khác nhau.
Qua thời gian thử nghiệm và được sự chấp thuận của NHNN về việc chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng tự động, làm cơ sở cho việc phân loại nợ và trích lập DPRR, kể từ quý 2 năm 2010 VCB đã triển khai áp dụng trên toàn hệ
thống. Đây là bước tiến lớn trong công tác quản trị RRTD. Tuy nhiên, trong quá
trình áp dụng, VCB cần phải nghiêm túc khắc phục những tồn tại của mơ hình do
ảnh hưởng của các nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan. Thực tế áp dụng cho thấy việc chấm điểm ở một vài tiêu chí về thơng tin “phi tài chính” của khách hàng doanh nghiệp đã bộc lộ một số tồn tại có thể ảnh hưởng đến kết quả xếp loại loại tín dụng cuối cùng. Cụ thể là một vài thang đo như “khá”, “tương tối tốt”, “tốt”,... rất khó cho cán bộ tác nghiệp vì thiếu quy định về định nghĩa hay giải thích từ ngữ trong quy trình. Ngồi ra, kết quả chấm điểm và phân loại nợ ở một vài trường hợp chưa phản ánh đúng với tình trạng hoạt động thực tế của khách hàng
vay.
Vì kết quả chấm điểm và xếp hạng tín dụng là cơ sở để xác định giới hạn tín
dụng hàng năm, quyết định cấp tín dụng từng lần cho từng khách hàng, đánh giá hiện trạng khách hàng trong quá trình theo dõi vốn vay, quản lý danh mục tín dụng và trích lập DPRR. Do vậy, VCB cần nhanh chóng hồn thiện quy trình, tránh “tụt hậu” so với các ngân hàng bạn, đây cũng là thước đo cạnh tranh trong quá trình hội nhập quốc tế.
Đối với khách hàng doanh nghiệp
Trên cơ sở tham khảo, kết hợp Mơ hình định tính về rủi ro tín dụng với các Mơ hình lượng hóa rủi ro tín dụng như Mơ hình điểm số Z và Mơ hình xếp hạng của Moody’s và Standard & Poor’s, hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng đã được xây dựng theo hướng sau:
- Các doanh nghiệp được xếp thành 16 loại có mức độ rủi ro từ thấp lên cao là: AAA, AA+, AA, A+,A, BBB, BB+, BB, B+,B, CCC, CC+,CC, C+,C và D,
trong đó ưu tiên cấp tín dụng từ loại A trở lên AAA, các loại cịn lại khơng được cấp hay hạn chế mở rộng tín dụng vì rủi ro và sẽ chịu chi phí trích lập DPRR. Cụ thể nếu DN xếp loại từ BB đến BBB thì được xếp vào nợ nhóm 2, loại B đến B+ là nợ nhóm 3.
diễn biến của thị trường và tình hình hoạt động kinh doanh của KH nhằm đảm bảo thông tin KH luôn cập nhật. Cần quy định khoảng thời gian cần thiết cho việc cập nhật dữ liệu KH trong trường hợp biến động này.
- Ngoài ra, việc chấm điểm một số chỉ tiêu về thông tin phi tài chính của KH cịn mang tính chủ quan, cảm tính, thang điểm chưa thật sự cụ thể rõ ràng,... làm ảnh hưởng đến kết quả tính điểm cho khách hàng.
- Bên cạnh đó, thơng tin tài chính dùng nhập liệu vào hệ thống tồn do khách hàng cung cấp mà hiện nay phần lớn các Báo cáo tài chính của KH chưa được kiểm tốn độc lập. Vì vậy kết quả chấm điểm, xếp loại khách hàng sẽ khơng đảm bảo được độ chính xác, khơng phản ánh đúng tình trạng hoạt động thực tế của KH vay.
Đối với khách hàng cá nhân:
Kết hợp mơ hình 6C với mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng để xây dựng hệ