Tuân thủ việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng RRTD

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại VIETCOMBANK (Trang 81 - 82)

6. Kết cấu của đề tài

3.1.1 Đối với VCB

3.1.1.12. Tuân thủ việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng RRTD

chuẩn mực quốc tế:

Hiện nay, việc phân loại nợ, trích lập dự phịng RRTD trong hoạt động ngân hàng được thực hiện theo quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 và

Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc NHNN. Các

quy định này được xây dựng trên cơ sở áp dụng chuẩn mực và thông lệ quốc tế phổ biến và thực tiễn hoạt động ngân hàng tại Việt Nam. Tuy nhiên, cùng với sự phát

triển ngày càng nhanh, mạnh và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của hệ thống ngân hàng Việt Nam, các quy định này đã bộc lộ nhiều điểm hạn chế và kém hiệu

quả trong việc đảm bảo an toàn hoạt động và quản lý rủi ro tín dụng của các TCTD Việt Nam. Thời gian qua NHNN đã và đang sửa đổi, bổ sung các qui định về bảo đảm an toàn và quản trị rủi ro của các TCTD cho phù hợp với tình hình mới bằng các Thơng tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010, Thông tư 19/2010/TT-NHNN ngày 27/9/2010 “quy định về các tỷ lệ an toàn trong hoạt động của TCTD”. Thời

gian qua, NHNN cũng đã nhận được một số đánh giá và khuyến nghị về tỷ lệ bảo đảm an tồn, phân loại nợ và trích lập dự phịng, về quản lý rủi ro tại các TCTD Việt Nam. Theo đó, các TCTD kiến nghị NHNN cần có một quy định chung về quản trị ngân hàng cho hệ thống các TCTD, trong đó nâng cao vai trò và trách nhiệm của Hội đồng quản trị, Ban điều hành TCTD đối với NHNN.

Thời gian tới, tất cả các TCTD Việt Nam phải áp dụng phân loại nợ theo Điều 7 của Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN; khuyến khích các TCTD áp dụng tính dự phịng rủi ro theo phương pháp chiết khấu dịng tiền cho mục đích quản trị nội bộ và theo dõi song song với phương pháp tính tỷ lệ cố định như hiện nay; về

lâu dài, nên áp dụng phương pháp chiết khấu dịng tiền theo thơng lệ quốc tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại VIETCOMBANK (Trang 81 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)