Kết quả kinh doanh thực tế của CơngTy Cổ Phần Bột Mì Bình An

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp củng cố và mở rộng thị trường công ty cổ phần bột mì an bình (Trang 29)

Mặc dù gặp khơng ít khĩ khăn trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt và giá nguyên liệu đầu vào biến động nhưng Cơng Ty Cổ Phần Bột Mì Bình An đã ln phấn đấu đạt lợi nhuận bình quân trong năm là 10 tỷ đồng, gĩp phần giải quyết việc làm và nộp thuế cho ngân sách Nhà nước. Để duy trì được điều đĩ địi hỏi Cơng ty phải khơng ngừng phấn đấu tìm hướng đi đúng cho mình ở hiện tại cũng như tương lai.

2.3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ BỘT MÌ CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN

2.3.1. Tình hình sản xuất bột mì của Cơng Ty Cổ Phần Bột Mì Bình An 2.3.1.1. Tình hình nguyên liệu phục vụ sản xuất

a/ Nguồn nguyên liệu

Điều kiện khí hậu và thổ nhưỡng của Việt Nam khơng thể trồng được lúa mì mà phải nhập khẩu từ các nước như Úc, Mỹ, Ấn Độ, Trung Quốc. Hiện nay, nguồn lúa

nguyên liệu chỉ được Cơng Ty Cổ Phần Bột Mì Bình An tiến hành nhập khẩu khi thị trường cĩ nhu cầu, do đĩ cịn gặp nhiều khĩ khăn và thụ động khi thị trường lúa mì thế giới cĩ nhiều biến động về giá cả, sản lượng cung ứng, vận chuyển, làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Nguồn lúa mì Mỹ thường chủ yếu được sử dụng để sản xuất ra các loại bột mì để làm bánh mì, bánh ngọt cao cấp, bánh bơng lan, trong khi nguồn lúa mì Úc chủ yếu để sản xuất bột mì làm bánh mì, mì ăn liền cao cấp. Các loại lúa mì Ấn Độ, Trung Quốc do chất lượng kém hơn nên được sử dụng để sản xuất bột mì làm mì ăn liền thơng dụng.

Do mỗi loại lúa mì ngun liệu đều cĩ mục đích sử dụng khác nhau và để phù hợp với yêu cầu chất lượng về sản phẩm bột mì, việc xác định nguồn cung cấp lúa mì tại các khu vực nguyên liệu là hết sức quan trọng. Hiện nay, với sản lượng lúa mì nhập khẩu bình qn khoảng 100.000 tấn hằng năm, cơng ty là một trong những nhà nhập khẩu lúa mì thường xuyên của Việt Nam và cĩ một mối quan hệ rất tốt với các Hiệp Hội lúa mì Mỹ, Úc và các tổ chức xúc tiến thương mại về lúa mì trên thế giới nên cĩ được những ưu điểm như nguồn lúa nguyên liệu ổn định, đúng chất lượng theo yêu cầu, tuy nhiên giá tương đối cao so với giá của các nhà xuất khẩu lúa mì trực tiếp.

b/ Cơng tác nhập khẩu nguyên liệu

Việc nhập khẩu ngun liệu Cơng Ty Cổ Phần Bột Mì Bình An thực hiện chủ yếu dựa trên nhu cầu trị trường, căn cứ vào chào giá thời điểm của các Hiệp Hội lúa mì để tiến hành nhập khẩu. Chủng loại, số lượng và cơ cấu lúa nhập khẩu bình quân một năm như sau:

Bảng 2.2: Thành phần lúa mì nhập khẩu của Cơng Ty Cổ Phần Bột Mì Bình An STT Chủng loại lúa Số lượng nhập khẩu / năm (tấn)

1 Lúa mì Úc 54,000

2 Lúa mì Ấn Độ 26,667

3 Lúa mì Trung Quốc 20,000

4 Lúa mì Mỹ 3,000

Tổng cộng 103,667

Nguồn: Phịng Kế Hoạch - Kinh Doanh Cơng ty Cổ Phần Bột Mì Bình An

Trên thực tế, khi một loại lúa tồn kho tại nhà máy đã ở mức tồn kho tối thiểu cho phép, Cơng Ty Cổ Phần Bột Mì Bình An mới tiến hành nhập khẩu nguyên liệu đĩ với các Hiệp Hội lúa mì trên thế giới. Với phương thức nhập khẩu như trên, Cơng Ty Cổ Phần Bột Mì Bình An cĩ những ưu điểm và nhược điểm như sau:

• Ưu điểm

- Việc nhập khẩu nguyên liệu đã thỏa mãn được điều kiện ổn định sản xuất. - Do nhập qua các hiệp hội lúa mì chất lượng cao, đúng với yêu cầu mục đích

sử dụng.

• Nhược điểm

- Việc điều phối lúa tồn kho đơi khi khơng kịp thời, hạn chế tính chủ động trong điều độ sản xuất.

- Việc xác định nhu cầu ngun liệu tại Cơng ty cịn mang tính chất thời điểm, chưa dự báo được nhu cầu sử dụng nguyên liệu để cĩ kế hoạch nhập khẩu.

Cơng tác tiếp nhận nguyên liệu:

Hiện nay, Cơng ty trực tiếp làm cơng tác tiếp nhận nguyên liệu với đại diện của người bán (thơng qua các hãng vận tải) để nhận lúa mì nguyên liệu.

Lúa xá nguyên liệu trên tàu được cạp xuống xà lan và vận chuyển bằng đường sơng về cập sát nhà máy, tại đây lúa nguyên liệu được đĩng bao, bốc vác lên xe tải và chuyển về kho nguyên liệu sau khi qua hệ thống cân xe. Lúa được bốc vác xuống và chất thành “cây” theo từng vùng, từng chủng loại riêng.

Quá trình tiếp nhận nguyên liệu như trên tận dụng được lợi thế vị trí địa lý của Cơng ty trong thành phố Hồ Chí Mình để vận chuyển bằng xà lan, tuy nhiên việc đĩng bao tại xà lan, bốc vác lên xe tải, vận chuyển về kho nguyên liệu rồi lại bốc vác xuống kho, chất cây cịn nhiếu bất hợp lý làm phát sinh chi phí.

Cơng tác tồn, trữ bảo quản nguyên liệu, thành phẩm:

Lúa nguyên liệu được tồn trữ trong hệ thống kho nguyên liệu được thiết kế và xây dựng xung quanh các phân xưởng sản xuất với diện tích khoảng 14.000 m2. Hiện nay, Cơng ty đang tồn trữ và bảo quản nguyên liệu theo qui trình sau:

- Lúa nguyên liệu sau khi nhập vào kho được phân vùng, chất cây và thủ kho lập thẻ để theo dõi và báo cáo số lượng xuất vào sản xuất.

- Phịng kỹ thuật thường xuyên kiểm tra định kỳ chất lượng các loại lúa cĩ trong kho, trung bình là một tuần một lần cho tất cả các loại lúa trong kho để đảm bảo phát hiện kịp thời những phát sinh làm ảnh hưởng đến chất lượng lúa nguyên liệu như độ ẩm, sâu mọt, chuột ….

- Lúa được đưa vào các phân xưởng sản xuất theo kế hoạch điều độ bằng xe tải và được xác định khối lượng thực tế qua cân ơtơ.

- Bột mì và cám mì thành phẩm sau khi qua qui trình sản xuất được đĩng bao tại kho thành phẩm bằng hệ thống đường ống.

- Hệ thống kho thành phẩm được bố trí nằm sát phân xưởng sản xuất, ở đây, thành phẩm cũng được phân loại, chất cây để theo dõi số lượng nhập, xuất và kiểm tra chất lượng một tuần 2 lần.

- Để đảm bảo xử lý tốt các phát sinh hiện tượng sâu mọt, vốn rất thường xảy ra trong sản xuất và tồn trữ bột mì, Cơng ty đã ký hợp đồng khử trùng thường xuyên với VFC (Vietnam Fumigation Company – Cơng Ty Khử Trùng Việt Nam) để thực hiện cơng tác xơng trùng kho, phân xưởng sản xuất định kỳ 2 lần / 1 năm đối với phân xưởng, 4 lần / 1 năm đối với hệ thống kho và xơng trùng nguyên liệu, thành phẩm căn cứ vào tình hình thực tế sau khi phối hợp kiểm tra cùng phịng kỹ thuật.

Nhận xét: Việc chất cây nguyên liệu trong kho như hiện nay cĩ ưu điểm là dễ

quản lý về số lượng, chủng loại, nhưng lại địi hỏi chun mơn cao trong cơng tác khử trùng, bảo quản nên phải th cơng ty khử trùng với chi phí khá cao. Nếu tồn trữ nguyên liệu được thực hiện theo dạng tồn trữ lúa xá thì việc bảo quản, khử trùng dễ thực hiện hơn, khơng địi hỏi chun mơn cao và các phịng kỹ thuật cĩ khả năng tự kiểm tra, thực hiện việc xơng trùng, giúp cơng ty giảm thiểu được các khoản chi phí cho xơng trùng hàng năm.

2.3.1.2. Tình hình sản xuất

Cơng ty được đầu tư dây chuyền máy mĩc thiết bị xay xát bột mì khá hiện đại, sử dụng dây chuyền của Hãng Buhler, Thụy Sĩ. Thương hiệu này trên thế giới thường hiện đang áp dụng kết hợp tồn trữ bằng hệ thống Silo rất tiên lợi.

Để đảm bảo vận hành và khai thác tốt máy mĩc thiết bị, Cơng ty ln phải thực hiện cơng tác bảo trì, sửa chữa, thay thế máy mĩc, thiết bị thường xuyên, đảm bảo kiểm tra dây chuyền cũng như khả năng vận hành máy mĩc thiết bị, đồng thời luân phiên bảo trì cục bộ từng dàn máy nhưng vẫn duy trì sản xuất.

Với tổng cơng suất thiết kế là 300 tấn lúa/ ngày, Cơng Ty Cổ Phần Bột Mì Bình An cĩ hai dây chuyền sản xuất tương đương 55,340 tấn bột mì/ năm. Mặc dù do tình hình cạnh tranh gay gắt trên thị trường bột mì với lượng cung gần 1,5 triệu – 2 triệu tấn / năm vượt xa mức cầu khoảng 800.000 – 1 triệu tấn/ năm, nhưng hiện nay Cơng ty vẫn đang hoạt động hiệu quả, đã khai thác được gần 90% cơng suất.

b/ Cơng nghệ sản xuất

Qui trình sản xuất bột mì mà Cơng Ty Cổ Phần Bột Mì Bình An đang vận hành là qui trình hiện đại và tự động, bao gồm các cơng đoạn ủ gia ẩm lúa nguyên liệu, tách kim loại, nghiền thơ, tách phơi, sàng tách tạp chất, nghiền mịn, sàng tách cám, nghiền tinh, đĩng bao.

Với cơng nghệ xay xát lúa mì tiên tiến, bột mì của Cơng Ty Cổ Phần Bột Mì Bình An ln cĩ chất lượng ở mức độ cao, các cơng thức pha trộn và qui trình xay xát được xây dựng cho từng chủng loại sản phẩm bột mì và được xác định bằng cơng thức tính tốn và thực nghiệm sản xuất thử trên các dây chuyền mini với đầy đủ qui trình giống như sản xuất thực tế trên dàn máy chính.

Các thao tác, điều chỉnh chỉ tiêu chất lượng cho phù hợp với qui trình cơng nghệ đều được kiểm sốt chặt chẽ hàng ngày bằng hệ thống tự động, từ phơi lúa trong hầm chứa nguyên liệu, điều chỉnh dịng lưu chuyển lúa, mức độ gia ẩm, thời gian ủ… và để đảm bảo chất lượng đồng bộ, tồn bộ cơng nghệ sản xuất khơng phù hợp đều được tái chế lại ngay trên qui trình sản xuất trước khi đĩng bao thành phẩm.

Cơng tác kiểm tra chất lượng thành phẩm (KCS) cũng được tiêu chuẩn hĩa chi tiết về nghiệp vụ, thời gian kiểm tra cũng như các hình thức xử lý phát sinh. Ngồi các biện pháp xử lý sự cố, cơng tác KCS thường xuyên được tiến hành ở các kho nguyên liệu, kho thành phẩm và các dây chuyền sản xuất. Riêng KCS theo ca cĩ nhiệm vụ kiểm tra chất lượng liên tục trong suốt thời gian chạy máy. Tĩm lại, với dây chuyền cơng nghệ và máy mĩc như hiện nay, nhà máy của Cơng Ty Cổ Phần Bột Mì Bình An đủ khả năng sản xuất và cung ứng bột mì phục vụ cho các nhu cầu sử dụng đa dạng trên thị trường.

2.3.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm bột mì của Cơng Ty Cổ Phần Bột Mì Bình An

2.3.2.1. Sản phẩm bột mì của Cơng Ty Cổ Phần Bột Mì Bình An

Là Cơng ty cĩ thâm niên trong ngành với 6 loại sản phẩm bột mì, hầu hết đã được thị trường chấp nhận, phục vụ cho các nhu cầu sản xuất bánh mì, mì ăn liền, bánh ngọt, bánh bơng lan và thức ăn chăn nuơi.

Bảng 2.3: Cơ cấu, chủng loại sản phẩm bột mì - Cơng Ty Cổ Phần Bột Mì Bình An

Nhãn hiệu sản phẩm bột mì Cơng dụng

Hoa Mai Sản xuất bánh hộp, bánh bơng lan Hoa Lan Sản xuất bánh mì ngọt

Hoa Sen Sản xuất bánh mì và mì cao cấp Chùm Nho Sản xuất mì ăn liền

Hoa Cúc Sản xuất mì ăn liền, pha trộn trong sản xuất bánh mì

Hoa Tulip Sản xuất bánh ngọt, bánh Cookies, bánh xốp, Snach, kẹo

Cành Mai Sản xuất thức ăn chăn nuơi, thủy sản

Nguồn: Phịng Kế Hoạch - Kinh Doanh Cơng ty Cổ Phần Bột Mì Bình An

2.4. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ NHỮNG NHÂN TỐ BÊN TRONG ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG BỘT MÌ CƠNG TY ĐẾN VIỆC CỦNG CỐ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG BỘT MÌ CƠNG TY CƠNG TY CỔ PHẦN BỘT MÌ BÌNH AN

Qua thực trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh bột mì của cơng ty, chúng ta cĩ thể đánh giá tình hình cụ thể như sau:

2.4.1.1. Cơng tác nhập khẩu nguyên liệu.

Ưu điểm Nhược điểm

− Cĩ nhu cầu nhập khẩu ổn định

− Cĩ quan hệ tốt với với các hiệp hội lúa mì là nguồn cung ứng nguyên liệu ổn định

− Nguồn tài chính mạnh.

− Kho chứa nguyên liệu phù hợp

− Chưa cĩ chiến lược nhập khẩu dài hạn về một số chủng loại lúa mì chủ lực

− Xác định nhu cầu nhập khẩu theo thời điểm

− Gía nhập khẩu theo thời điểm

− Chưa điều tra, nghiên cứu sâu về mùa lúa mì trên thế giới.

− Điều phối tồn kho lúa gây gia tăng chi phí.

2.4.1.2. Cơng tác tiếp nhận nguyên liệu

Ưu điểm Nhược điểm

− Cĩ kinh nghiệm tiếp nhân số lượng hàng hĩa lớn.

− Thời gian tiếp nhận nhanh, giải phĩng tàu nhanh.

− Nhà máy tại TP HCM nằm sát bờ sơng nên chi phí vận chuyển lúa từ tàu về nhà máy bằng đường sơng thấp

− Việc đĩng bao, bốc vác lên xe tải, chuyển về kho nguyên liệu, bốc xuống chất cây…đã làm phát sinh hao hụt, chi phí cao.

− Chưa tận dụng hết ưu thế địa lý (nhà máy và kho nguyên liệu nằm sát bờ sơng) trong việc vận chuyển nguyên liệu cũng như bột mì thành phẩm

2.4.2. Đánh giá về tình hình sản xuất: 2.4.2.1.Về máy mĩc thiết bị

Ưu điểm Nhược điểm

− Máy mĩc thiết bị sản xuất hiện đại từ Thụy Sĩ

− Cơng suất thiết kế ổn định

− Cĩ dây chuyền SX mini đạt tiêu chuẩn kiểm nghiệm lúa mì và bột mì Đơng Nam Aù

− Chưa tận dụng heat lợi thế của dây chuyền SX mini

− Khai thác vận hành MMTB chưa hợp lý ở các khâu đưa nguyên liệu vào sản xuất, pha trộn lúa mì, bột, trữ hầm, đĩng bao

2.4.2.2. Về cơng nghệ – sản xuất.

Ưu điểm Nhược điểm

− Bột mì được sản xuất theo quy trình tiên tiến và tự động .

− Phịng thí nghiệm (KCS) đạt tiêu chuẩn kiểm nghiệm Đơng Nam Á, cĩ khả năng sản xuất thử nghiệm trên dàn máy mini duy nhất tại VN

− Cĩ khả năng sản xuất theo yêu cầu đặt trưng của từng loại sản phẩm

− KCS theo ca thường xuyên kiểm tra chất lượng sản phẩm nữa giờ/lần để kịp thời xửu lý những sản phẩm khơng phù hợp.

− Do cơng suất MMTB lớn, sản xuất được nhiều loại tinh bột, qui trình sản xuất phức tạp nên cơng tác điều độ gặp khĩ khăn

− Tất cả các báo cáo chất lượng sản phẩm (độ gluten) đều được thực hiện bằng máy, trong khi đa số khách hàng kiểm tra chất lượng theo kinh nghiệm (bằng tay), nên thường khơng cĩ sự thống nhất khách hàng và nhà máy

2.4.2.3. Về bảo quản tồn trữ nguyên liệu, thành phẩm

Ưu điểm Nhược điểm

− Diện tích kho nguyên liệu thành phẩm lớn, vị trí nằm gần nhà máy SX.

− Thường xuyên kiểm tra chất lượng nguyên liệu (1 lần/1 tuần) và thành phẩm (2 lần/tuần)

− Lúa nguyên liệu được đĩng bao và chất cây làm cho việc bảo quản chất lượng, đưa vào SX … gặp nhiều khĩ khăn

− Đưa lúa vào SX theo kế hoạch điều độ bằng xe tải, qua cân ơtơ gây thất thốt, tăng chi phí và số liệu khơng chính xác

− Kho lúa nguyên liệu và kho thành phẩm nằm gần nhau và nằm gần phân xưởng nên sâu mọt rất dễ lây lan

− Chi phí cho cơng tác xơng trùng của VFC khá cao, khoảng 1 tỷ đồng /năm

2.4.3. Đánh giá cơng tác thị trường của Cơng Ty CPBMBA 2.4.3.1. Tình hình nghiên cứu thị trường :

Nghiên cứu thị trường khơng chỉ là một hoạt động cần thiết trong sản xuất kinh doanh, mà cịn là nội dung quan trọng của chiến lược mở rộng thị trường bột mì của Cơng Ty CP BMBA

Hiện nay, Cơng Ty chưa nhận thức được một cách đầy đủ về tầm quan trọng mang tính quyết định đến phát triển sản xuất của việc nghiên cứu thị trường, nên chưa tổ chức bộ phận nghiên cứu thị trường chuyên sâu, chưa cập nhật kịp thời các yêu cầu cụ thể của từng khách hàng về chất lượng, số lượng, chủng loại sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh vì thế chính sách về giá, khuyến mãi, sản phẩm, thanh tốn của Cơng ty cịn thụ động trong ứng phĩ tình huống và chủ quan khơng theo sát thị trường. Tất cả những

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp củng cố và mở rộng thị trường công ty cổ phần bột mì an bình (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)