b/ Giải pháp cho thị trường đại lý phân phối sản phẩm bột mì
3.2.2 Nhĩm giải pháp về sản phẩm, dịch vụ
3.2.2.1. Giải pháp sản xuất theo yêu cầu đặc trưng của khách hàng
Hiện nay, cạnh tranh về giá trong ngành bột mì rất gay gắt, các chính sách khuyến mãi, hổ trợ gần như khơng khác biệt nhau mấy giữa các đối thủ cạnh tranh, nếu cĩ cũng chỉ tồn tại trong một thời gian rất ngắn vì các đối thủ sẽ bắt chước. Vì vậy việc tạo được một sự khác biệt hĩa, cĩ tính khác biệt cao, được khách hàng coi trọng, và khĩ bị các đối thủ khác bắt chước thì sẽ tạo được lợi thế cạnh tranh khác biệt hơn hẳn đối thủ. Đây là điều mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng muốn, nhưng khơng phải ai cũng cĩ thể thực hiện được.
CTCP BMBA được một lợi thế mà bất kỳ một nhà máy sản xuất bột mì nào ở Việt Nam cũng khơng thể cĩ được, đĩ là những ưu điểm:
Thứ nhất, sản xuất bột mì theo cơng nghệ tiên tiến với hệ thống máy mĩc thiết bị hiện
đại.
Thứ hai, cĩ phịng thí nghiệm (KCS) đạt tiêu chuẩn kiểm nghiệm Đơng Nam Á, cĩ khả năng sản xuất thử nghiệm trên dàn máy mini duy nhất ở Việt Nam.
Thứ ba, đội ngũ kỹ sư, cơng nhân lành nghề, cĩ nhiều năm kinh nghiệm.
Thứ tư, thương hiệu lâu năm, cĩ uy tín trên thương trường và chất lượng sản phẩm
ổn định.
Thứ năm, cĩ khả năng sản xuất theo yêu cầu sản phẩm đặc trưng của từng khách
hàng, đặt biệt là các khách hàng nhà máy sản xuất. Hiện nay, các loại bột được phân biệt về chất lượng cũng như giá cả chủ yếu dựa vào độ gluten và độ tro. Cụ
thể, bột để sản xuất bánh mì cĩ độ gluten khoảng 28%. Bột để sản xuất mì ăn liền cĩ độ gluten khoảng 26-27%, bột để sản xuất bánh ngọt cao cấp cĩ độ gluten khoảng 32-34%. Tùy thuộc vào chất lượng lúa, cơng nghệ sản xuất riêng cĩ mà mỗi cơng ty sẽ sản xuất một hoặc một số loại bột kể trên. Trong khi đĩ, hầu hết mỗi khách hàng nhà máy đều cĩ một bí quyết, cơng thức sản xuất riêng, để sản xuất sản phẩm đặc thù của mình thường họ phải pha trộn nhiều loại bột mì hoặc pha trộn thêm một số loại phụ gia thực phẩm, nhằm để thay đổi độ gluten, protein và độ tro cho phù hợp với cơng thức. Tuy nhiên, hiện nay chưa cĩ nhà máy bột mì nào cĩ thể đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng riêng biệt của khách hàng nhà máy. Từ những đặc điểm và lợi thế trên, Cơng ty nên sử dụng phương thức khác biệt hĩa sản phẩm theo khách hàng thơng qua việc sản xuất theo yêu cầu đặc trưng của
khách hàng.
Để thực hiện giải pháp này, CTCPBMBA cần:
- Chủ động tiếp cận, nghiên cứu các yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng bột mì riêng của từng khách hàng.
- Tiến hành sản xuất thử trên dây chuyền mini và cùng với khách hàng sản xuất thử nghiệm sản phẩm cuối cùng cho đến khi đạt được sự thống nhất. - Xây dựng qui trình sản xuất thực tế dựa trên kết quả thử nghiệm.
- Đảm bảo uy tín trong việc giữ bí mật cơng nghệ, nguyên liệu của khách hàng bằng các cam kết pháp lý.
- Tận dụng lợi thế cĩ nhiều dàn máy sản xuất độc lập, tổ chức thực hiện khoa học cơng tác điều độ để đảm bảo sản lượng cũng như chất lượng theo yêu cầu của khách hàng.
- Định kỳ làm việc với khách hàng để theo dõi quá trình thỏa mản nhu cầu khách hàng, kịp thời phát hiện, khắc phục các điểm khơng phù hợp phát sinh trong suốt quá trình phục vụ khách hàng.
Hiệu quả của giải pháp:
- Cơng ty sẽ cĩ thể xây dựng mối quan hệ gắn bĩ, chặt chẽ với khách hàng, tạo ra rào cản đối với các đối thủ cạnh tranh.
- Việc quan tâm và đáp ứng những yêu cầu cụ thể của khách hàng sẽ làm cho họ trở thành khách hàng trung thành từ đĩ tạo được một đầu ra ổn định.
- Cơng ty cĩ thể chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất từ các đơn đặt hàng của khách hàng, chủ động nguyên liệu trong quá trình sản xuất.
3.2.2.2. Giải pháp phát triển sản phẩm mới, bột mì làm nguyên liệu cho ngành sản xuất thức ăn nuơi tơm sản xuất thức ăn nuơi tơm
Ngành nuơi trồng thủy hải sản của Việt Nam ngày một phát triển đã mở ra một hướng nghiên cứu tạo sản phẩm mới của Cơng ty sản xuất bột mì với độ gluten cao (từ 32% - 40%) để đáp ừng nhu cầu nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất thức ăn nuơi tơm hiện nay, chủ yếu tập trung ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh.
Thức ăn ni tơm cần một độ kết dính cao để lâu tan trong nước, nên những nhà máy sản xuất thức ăn nuơi tơm đang phải nhập nguyên liệu tinh bột lúa mì từ Úc, Châu Âu. Nếu sản phẩm bột mì đảm bảo được độ gluten ổn định từ 32% - 40% (tùy theo cơng thức chế biến của khách hàng) thì việc thay thế hổn hợp tinh bột lúa mì nhập khẩu và bột sắn bằng bột mì sẽ đem lại hiệu quả kinh tế cho cả hai phía. Cụ thể theo như tính tốn dưới đây
Bảng 3.1: Giải pháp SX bột mì cho ngành SX thức ăn nuơi tơm Hỗn hợp Bột sắn, tinh bột lúa mì (1kg) Bột sắn Tinh bột lúa mì Bột mì Thành phần nguyên liệu bột trong SX thức ăn nuơi tơm Tỷ lệ Giá Tỷ giá bột sắn (đ/kg) Tỷ lệ Giá Tỷ giá tinh bột lúa mì (đ/kg) Giá 1kg hỗn hợp Tỷ lệ Giá Giá bột mì (đ/kg) So sánh giá (đ/kg) Tiêu chuẩn Gluten 32%, độ tro 1% 90% 4,200 3,790 10% 35,640 3,564 7,354 100% 6,970 6,970 -5% Tiêu chuẩn Gluten 40%, độ tro 1% 85% 4,200 3,580 15% 35,640 5,346 8,926 100% 8,262 8,262 -8% Nguồn: Tác giả tự tính tốn
Như vậy sản xuất thức ăn nuơi tơm mang lại hiệu quả như sau: - Đối với nhà máy sản xuất thức ăn nuơi tơm:
+ Chủ động hơn về nguồn nguyên liệu + Giá nguyên liệu giảm từ 5% đến 8% - Đối với Cơng ty Bột Mì Bình An:
+ Cĩ nhiều khả năng phát triển sản phẩm mới
+ Gĩp phần mở rộng thị trường, gia tăng thị phần và tăng cơng suất sử dụng máy mĩc.
Hiện nay với khoảng gần 10 nhà máy sản xuất thức ăn nuơi tơm ở khu vực các tỉnh phía Nam, đồng thời ngành ni trồng thủy hải sản đang cĩ xu hướng phát triển mạnh sẽ là thị trường tiềm năng lớn của ngành sản xuất bột mì trong lĩnh vực cung cấp nguyên liệu chế biến thức ăn ni tơm. Nếu bột mì của Cơng ty CPBMBA cĩ thề thay thế nguyên liệu bột trong sản xuất thức ăn ni tơm thì sản lượng bột mì bán ra sẽ gia tăng đáng kể, khẳng định hơn nữa vị thế cạnh tranh của mình trên thương trường.
3.2.2.3. Giải pháp phát triển sản phẩm mới, sản xuất bột bắp
Hiện nay, cơng nghệ sản xuất các sản phẩm sau bột mì như mì ăn liền, bánh mì, bánh ngọt, bánh mì ngọt, bánh snack, thì ngồi ngun liệu chính là bột mì, các nhà sản xuất cũng cần một số loại nguyên liệu khác để làm đẹp bề mặt sản phẩm, tăng độ bĩng, tăng hàm lượng dinh dưỡng và đang sử dụng các sản phẩm như tinh bột bắp, bột sắn, chiếm hàm lượng 5%- 10% nguyên liệu bột. Sản phẩm bột bắp được sản xuất theo quy trình xay khơ giống với cơng nghệ sản xuất bột mì, cĩ thể thay thế tinh bột bắp và bột sắn trong cơng nghệ chế biến mì ăn liền để đáp ứng những yêu cầu trên.
Hiện nay, Cơng ty nghiên cứu sản xuất sản phẩm bột bắp đáp ứng nhu cầu của thị trường nhà máy mì ăn liền, vốn đang là khách hàng lớn của Cơng ty, cũng là một giải pháp nhằm khai thác nhu cầu thị trường do:
- Cơng nghệ sản xuất bột bắp giống với cơng nghệ sản xuất bột mì theo hình thức nghiền khơ (khác với nghiền nước của dây chuyền sản xuất tinh bột, bột sắn)
- Việc sản xuất bột bắp khơng phát sinh thêm chi phí đầu tư máy mĩc thiết bị cũng như đầu tư về cơng nghệ.
- Sản phẩm bột bắp cũng cĩ những cơng dụng như tinh bột bắp và bột sắn để đáp ứng yêu cầu của sản phẩm sau bột mì.
Nếu nhà sản xuất mì thay thế hỗn hợp bột sắn và tinh bột bắp bằng bột bắp thì sẽ mang lại hiệu quả như sau đối với khách hàng:
Bảng 3.2 Hiệu quả của việc thay thế bột bắp
Hỗn hợp Bột sắn, tinh boat lúa mì (1kg)
Bột sắn Tinh bột bắp Bột bắp Tỷ lệ Giá (đ/kg) Trị giá bột sắn (đ/kg) Tỷ lệ Giá (đ/kg) Trị giá tinh bột lúa mì (đ/kg) Giá 1kg hỗn hợp Tỷ lệ Giá (đ/kg) Giá bột mì (đ/kg) So sánh giá (đ/kg) 95% 4,160 3,950 5% 41,600 2,080 6,030 100% 4,800 4,800 -26% Nguồn: Tác giả tự tính tốn
Đối với CTCPBMBA hiện nay, sản lượng bột mì mà Cơng Ty Cổ Phần Bột Mì Bình An cung ứng cho các nhà máy mì ăn liền chiếm khoảng 40% tổng sản lượng bán ra của Cơng ty tức khoảng 60,000 (tấn/ năm) x 40% = 24,000 tấn/ năm với hàm lượng tinh bột bắp và bột sắn chiếm khoảng 10% nguyên liệu bột trong chế biến mì ăn liền, nếu bột bắp thay thế hồn tồn hỗn hợp tinh bột bắp và bột sắn thì lượng bột bắp cần để đáp ứng cho nhu cầu thị trường là 10% x 24,000tấn = 2,400 tấn/năm; khi
đĩ tổng sản lượng bán ra của Cơng ty sẽ tăng từ 60,000 tấn/năm lên 62,400 tấn/năm, gĩp phần làm giảm chi phí khấu hao trên đầu kg sản phẩm như sau:
Bảng 3.3 Hiệu quả của giải pháp sản xuất phụ- sản phẩm bột bắp Chỉ tiêu Hiện nay Thực hiện giải pháp
sản xuất bột bắp
So sánh
Tổng sản lượng (tấn) 60,000 62,400 2,400 Chi phí khấu hao /kg
thành phẩm (đ/kg) 97.00 93.27 (3.73)
Nguồn: Tác giả tự tính tốn
Như vậy, nếu thực hiện giải pháp sản xuất bột bắp như trên, Cơng Ty Cổ Phần Bột Mì Bình An giảm được khoảng 3.73 đ/kg trên giá thành sản phẩm, gĩp phần làm tăng lợi thế cạnh tranh về giá trên thị trường.
3.2.3. Nhĩm giải pháp giảm chi phí 3.2.3.1. Giải pháp mua lúa đĩn đầu
Với thực trạng hiện nay, lượng lúa tồn kho tại Cơng ty chỉ cịn đủ để sản xuất trong khoảng trên dưới một tháng thì Cơng ty mới tiến hành ký hợp đồng nhập khẩu theo giá thời điểm.
Nếu mua lúa khi đã qua mùa thì giá sẽ đắt hơn giá mùa vụ khoảng 20% (thống kê của Phịng Kế Hoạch – Kinh Doanh của Cơng ty CPBMBA), cịn nếu mua lúa vào thời điểm mùa vụ thu hoạch thì giá sẽ rẻ hơn nhưng với số lượng đủ cho nhu cầu sản xuất của nhà máy cho cả năm (60,000 tấn lúa Úùc và 30,000 tấn lúa Ấn Độ, là
hai loại lúa chủ lực) thì Cơng ty sẽ gặp khĩ khăn về tài chính cũng như kho bãi, bảo quản.
Vì thế, để cĩ thể cĩ được giá nhập khẩu tốt nhất trong khả năng tài chính, kho bãi cho phép, Cơng ty cần áp dụng giải pháp mua lúa đĩn đầu. Nghĩa là Cơng ty đặt mua số lượng lúa cho nhu cầu sản xuất cả năm và chịu một giá cố định, đắt hơn khoảng 10% so với giá lúa trong mùa vụ thu hoạch.
Để thực hiện được giải pháp trên Cơng ty cần tận dụng mối quan hệ tốt đẹp sẵn cĩ với Hiệp hội Lúa mì Úc, Ấn Độ, và sự bảo lảnh của Ngân hàng ngoại thương Việt Nam, là ngân hàng đại diện cho Cơng ty trong giao dịch ngoại thương trong nhập khẩu lúa mì, phân bĩn, máy mĩc thiết bị.
Giải pháp chỉ mang lại hiệu quả cao nếu Cơng ty cĩ một kế hoạch sử dụng nguyên liệu trong năm, kế hoạch nhập hàng hàng q, thơng tin về mùa vụ thu hoạch …. chính xác, đầy đủ và kịp thời để cĩ thể đàm phán, ký kết hợp đồng nhập khẩu, tổ chức thực hiện một cách cĩ hiệu quả.
Bảng 3.4: Hiệu quả của giải pháp mua lúa đĩn đầu
Thực trạng nhập khẩu nguyên liệu Giải pháp mua lúa đĩn đầu
Lúa mua trong vụ thu hoạch Lúa mua ngồi vụ thu hoạch Loại lúa Tổng nhu cầu 1 năm (tấn) Sl nhập bình quân (tấn) Giá mùa vụ (USD / tấn) Giá trị (USD)Sl nhập bình quân (tấn) Giá trái mùa Giá trị (USD) Tổng giá trị NK nguyên liệu chủ lực (USD) Giá mua đĩn đầu (USD / tấn) Tổng giá trị NK nguyên liệu chủ lực (USD So sánh (USD) (1) (2) (3) = 1/3x(2) (4) (5) = (3)x(4) (6) = (2)-(3) (7) = (4) x 120% (8) = (6)x(7) (9) = (5)+(8) (10) = (4) x 110% (11) = (2)x(10) (12) = (9)– (11) Uùc 60,000 20,000 360 7,200,000 40,000 432 17,280,000 24,480,000 396 23,760,000 720,000 Ấn độ 30,000 10,000 340 3,400,000 20,000 408 8,160,000 11,560,000 374 11,220,000 340,000 Tổng 90,000 30,000 10,600,000 60,000 25,440,000 36,040,000 34,980,000 1,060,000 Nguồn: Tác giả tự tính tốn
Như vậy, với sản lượng nhập khẩu khoảng 90 nghìn tấn lúa Úùc và Ấn Độ hàng năm như hiện nay, khi thực hiện giải pháp mua lúa đĩn đầu, Cơng ty CPBMBA cĩ thể tiết kiệm được hơn 1 triệu USD. Giải pháp trên sẽ càng mang lại hiệu quả khi cơng ty mở rộng được thị trường tiêu thụ, nâng cao được thì phần, mở rộng sản xuất.
3.2.3.2. Đầu tư hệ thống hút lúa xá vào kho nguyên liệu.
Với khoảng trên 90.000 tấn lúa nguyên liệu các loại được nhập khẩu phục vụ cho sản xuất của Cơng ty hàng năm, việc tiếp nhận lượng lúa về kho Cơng ty là một cơng tác hết sức quan trọng, vừa phải đảm bảo thời gian giải phĩng tàu, thực hiện các thủ tục nhập khẩu, hải quan, bảo hiểm, vừa phải hạn chế tối đa các chi phí phát sinh trong quá trình tiếp nhận nguyên liệu, bao gồm: bốc xếp, vận chuyển, hao hụt.
Cơng ty thường tiếp nhận một lượng hàng lớn (thường là tàu 10.000 tấn/mỗi lần nhập khẩu) nên cĩ nhiều kinh nghiệm trong việc triển khai, đặc biệt cơng ty cĩ kho nguyên liệu được xây dựng đúng tiêu chuẩn vệ sinh, an tồn và bảo quản thực phẩm nên cĩ khả năng chứa lúa xá trong kho, vị trí nằm cạnh bờ sơng lớn giúp cho việc tiếp nhận được thuận tiện hơn khi vận chuyển lúa xá từ tàu về.
Tuy nhiên, hiện nay cơng ty chưa tận dụng được những lợi thế trên, thực trạng của quá trình đĩng bao lúa, bốc vác, vận chuyển bằng xe tải từ xà lan vào kho nguyên liệu qua cân ơ tơ của Cơng ty cịn nhiều bất cập, gây lãng phí về thời gian, nhân lực, vật lực.
Nhằm giảm chi phí trong q trình tiếp nhận lúa nguyên liệu về kho, cơng ty nên tận dụng lợi thế trên để thực hiện giải pháp hút lúa từ xà lan về kho nguyên liệu. Cụ thể, thay vì lúa xá trên xà lan được đĩng bao, bốc vác lên xe tải, vận chuyển và bốc vác xuống kho nguyên liệu thì nay cơng ty cĩ thể đầu tư lắp đặt hệ thống hút lúa xá trực tiếp từ xà lan, đưa vào kho nguyên liệu, số lượng lúa thực tế nhập được xác định bằng phương pháp đo mép nước xà lan và tính thể tích qui đổi.
Qui trình tiếp nhận cũ Giải pháp hút lúa
Xà lan lúa Xà lan lúa
Hệ thống máy hút lúa Xe tải
Kho nguyên
Bảng 3.5: Hiệu quả của giải pháp đầu tư hệ thống hút lúa xá
Thực trạng Giải pháp
Qui trình tiếp nhận lúa từ xà lan về kho nguyên liệu
Chi phí (đ/kg)
Giải pháp hút lúa từ xà lan về kho nguyên liệu
Chi phí (đ/kg)
Đĩng bao tại xà lan(đĩng bao 60kg, sử dụng 6 vịng)
8.00 Khấu hao hệ thống hút lúa(Đầu tư 2,560,000,000đ khấu hao 5 năm, SL lúa 90,000 tấn/năm)
5,69
Bốc vác lên xe tải 5 Chi phí lãi vay cho đầu tư hệ thống máy hút lúa
3
Vận chuyển đến kho nguyên liệu
8 Chi phí điện năng sử dụng 10,88
Bốc vác xuống kho 5 Chi phí nhân cơng hút lúa 1.6 Chi phí khác (bảo vệ, giám sát….) 1.6
Tổng cộng 26 Tổng cộng 22,77
So sánh chi phí (đ/kg) 3,23
Hiệu quả / năm (đ): 90,000,000 x 3,23 290,000,000
Nguồn: Tác giả tự tính tốn
Qua bảng phân tích trên ta thấy hiệu quả của giải pháp như sau:
- Với sản lượng lúa nhập khẩu như hiện nay của Cơng ty ( trên 90,000,000