Cơng tác tiếp nhận nguyên liệu:
Hiện nay, Cơng ty trực tiếp làm cơng tác tiếp nhận nguyên liệu với đại diện của người bán (thơng qua các hãng vận tải) để nhận lúa mì nguyên liệu.
Lúa xá nguyên liệu trên tàu được cạp xuống xà lan và vận chuyển bằng đường sơng về cập sát nhà máy, tại đây lúa nguyên liệu được đĩng bao, bốc vác lên xe tải và chuyển về kho nguyên liệu sau khi qua hệ thống cân xe. Lúa được bốc vác xuống và chất thành “cây” theo từng vùng, từng chủng loại riêng.
Quá trình tiếp nhận nguyên liệu như trên tận dụng được lợi thế vị trí địa lý của Cơng ty trong thành phố Hồ Chí Mình để vận chuyển bằng xà lan, tuy nhiên việc đĩng bao tại xà lan, bốc vác lên xe tải, vận chuyển về kho nguyên liệu rồi lại bốc vác xuống kho, chất cây cịn nhiếu bất hợp lý làm phát sinh chi phí.
Cơng tác tồn, trữ bảo quản nguyên liệu, thành phẩm:
Lúa nguyên liệu được tồn trữ trong hệ thống kho nguyên liệu được thiết kế và xây dựng xung quanh các phân xưởng sản xuất với diện tích khoảng 14.000 m2. Hiện nay, Cơng ty đang tồn trữ và bảo quản nguyên liệu theo qui trình sau:
- Lúa nguyên liệu sau khi nhập vào kho được phân vùng, chất cây và thủ kho lập thẻ để theo dõi và báo cáo số lượng xuất vào sản xuất.
- Phịng kỹ thuật thường xuyên kiểm tra định kỳ chất lượng các loại lúa cĩ trong kho, trung bình là một tuần một lần cho tất cả các loại lúa trong kho để đảm bảo phát hiện kịp thời những phát sinh làm ảnh hưởng đến chất lượng lúa nguyên liệu như độ ẩm, sâu mọt, chuột ….
- Lúa được đưa vào các phân xưởng sản xuất theo kế hoạch điều độ bằng xe tải và được xác định khối lượng thực tế qua cân ơtơ.
- Bột mì và cám mì thành phẩm sau khi qua qui trình sản xuất được đĩng bao tại kho thành phẩm bằng hệ thống đường ống.
- Hệ thống kho thành phẩm được bố trí nằm sát phân xưởng sản xuất, ở đây, thành phẩm cũng được phân loại, chất cây để theo dõi số lượng nhập, xuất và kiểm tra chất lượng một tuần 2 lần.
- Để đảm bảo xử lý tốt các phát sinh hiện tượng sâu mọt, vốn rất thường xảy ra trong sản xuất và tồn trữ bột mì, Cơng ty đã ký hợp đồng khử trùng thường xuyên với VFC (Vietnam Fumigation Company – Cơng Ty Khử Trùng Việt Nam) để thực hiện cơng tác xơng trùng kho, phân xưởng sản xuất định kỳ 2 lần / 1 năm đối với phân xưởng, 4 lần / 1 năm đối với hệ thống kho và xơng trùng nguyên liệu, thành phẩm căn cứ vào tình hình thực tế sau khi phối hợp kiểm tra cùng phịng kỹ thuật.
Nhận xét: Việc chất cây nguyên liệu trong kho như hiện nay cĩ ưu điểm là dễ
quản lý về số lượng, chủng loại, nhưng lại địi hỏi chun mơn cao trong cơng tác khử trùng, bảo quản nên phải th cơng ty khử trùng với chi phí khá cao. Nếu tồn trữ nguyên liệu được thực hiện theo dạng tồn trữ lúa xá thì việc bảo quản, khử trùng dễ thực hiện hơn, khơng địi hỏi chun mơn cao và các phịng kỹ thuật cĩ khả năng tự kiểm tra, thực hiện việc xơng trùng, giúp cơng ty giảm thiểu được các khoản chi phí cho xơng trùng hàng năm.
2.3.1.2. Tình hình sản xuất