Nội dung marketing du lịch địa phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) marketing du lịch tỉnh quảng bình thực trạng và giải pháp , luận văn thạc sĩ (Trang 30 - 32)

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ Lí LUẬN MARKETING DU LỊCH ĐỊA PHƯƠNG

2.2. Nội dung marketing du lịch địa phương

Theo Philip Kotler (2002), nội dung marketing du lịch địa phương gồm cỏc

hoạt động sau:

Thứ nhất, du lịch đúng vai trũ quan trọng đối với nền kinh tế địa phương:

Hầu hết cỏc địa phương đều năng động tỡm cỏch gia tăng thị phần trong ngành du lịch. Du lịch khụng chỉ tạo ra việc làm và thu nhập, mà cũn dẫn đến những quyết

định phụ về việc tỡm kiếm địa điểm cho doanh nghiệp và cư dõn mới. Tuy nhiờn cỏc

hiệu ứng này ớt khi được người ta tớnh đến khi thảo luận về du lịch.

Trong cơ cấu của một nền kinh tế phỏt triển thỡ tỷ trọng ngành dịch vụ chiếm vị trớ cao nhất, được ưu tiờn nhất sau đú đến ngành cụng nghiệp rồi mới đến nụng

nghiệp. Du lịch lại là một ngành kinh tế gúp phần quan trọng trong ngành dịch vụ núi chung. Phỏt triển du lịch gúp phần thỳc đẩy cầu, làm tăng trưởng cỏc ngành kinh tế liờn quan như tăng xuất khẩu, xõy dựng. nõng cao hệ thống cơ sở hạ tầng…

Thứ hai, thị trường du lịch cần được phõn khỳc:

Khụng phải mọi du khỏch đều quan tõm đến một địa phương nhất định. Địa

phương sẽ lĩng phớ tiền của nếu cố gắng thu hỳt hết thảy mọi du khỏch. Thay vỡ thực hiện một phương phỏp thu hỳt đại trà khụng chọn lọc, địa phương phải thực hiện

phương phỏp thu hỳt theo những mục tiờu cụ thể và xỏc định rừ cỏc nhúm mục tiờu của mỡnh.

Sau khi địa phương đĩ nhận diện được một thị trường mục tiờu tự nhiờn, cơ

quan phụ trỏch về du lịch phải tỡm hiểu xem sẽ tỡm kiếm cỏc du khỏch này ở đõu. Cơ quan phụ trỏch về du lịch xếp hạng cỏc phõn loại du khỏch tiềm năng theo thứ tự thuận lợi và tập trung vào việc thu hỳt những phõn đoạn nào cú lợi nhuận cao nhất trong danh mục.

Cụng tỏc tiếp thị đầu tư bao gồm việc phõn bổ nguồn tiền vào cải thiện cơ sở hạ tầng (khỏch sạn, giao thụng…) và những điểm thu hỳt nào cú thể mang lại cỏc loại du khỏch mới. Lợi ớch từ việc tiếp thị đầu tư cú được sau vài năm, nhưng việc đầu tư này là cần thiết nếu địa phương khụng thể nhận diện một số phõn đoạn du khỏch tự

nhiờn đủ để thu hỳt.

Thứ ba, xỏc định cỏc chiến lược đầu tư phục vụ phỏt triển du lịch:

Đứng trước sự cạnh tranh du lịch ngày càng tăng, cỏc địa phương phải chuẩn

người và phong tục, cũng như những chế tỏc nghệ thuật khỏc mụ tả cỏc truyền thống dõn tộc. Một bỡnh diện khỏc về sự thu hỳt du khỏch là ngụn ngữ và sự giao lưu văn húa mà địa phương cú thể mang lại. Du lịch dựa trờn sự kiện đĩ trở thành một nhõn tố quan trọng của cỏc chương trỡnh thu hỳt du khỏch.

Địa phương cần cú chiến lược phỏt triển du lịch bền vững, từ đú xỏc định

những chiến lược đầu tư du lịch để đảm bảo thực hiện thành cụng chiến lược du lịch

đĩ xõy dựng. Việc đầu tư phỏt triển du lịch là chiến lược dài hạn 5 năm, 10 năm, 15

năm, địa phương cần xỏc định lộ trỡnh cho chiến lược để chiến lược đầu tư phỏt triển cú tớnh khả thi đỏp ứng nhu cầu phỏt triển.

Thứ tư, địa phương chiếm vị trớ và đạt được khả năng chuyờn sõu trờn thị trường du lịch:

Để thu hỳt du khỏch, cỏc địa phương phải đỏp ứng trước những vấn đề cơ bản

của du lịch về chi phớ, sự thuận tiện và kịp thời. Du khỏch, cũng như những khỏch hàng khỏc, cõn nhắc giữa chi phớ và lợi ớch của những điểm cụ thể. Sự thuận tiện cú nhiều ý nghĩa trong cỏc quyết định du lịch: thời gian gắn liền với chuyến đi, khoảng

cỏch từ sõn bay đến phũng thuờ, hàng rào ngụn ngữ, sự sạch sẽ và cỏc vấn đề vệ sinh, và những nhu cầu đặc biệt ( người già, người khuyết tật, trẻ em, ăn kiờng, sự chăm

súc y tế, fax và viễn thụng, thuờ phương tiện đi lại)

Cỏc địa phương phải tỡm cỏch củng cố kinh nghiệm lữ hành thụng qua việc đem đến những giỏ trị cao hơn và làm cho hoạt động lữ hành trở nờn cú ý nghĩa và bổ

ớch hơn. Những đũi hỏi như thế cú thể được biểu đạt bằng văn húa, truyền thống và con người.

Địa phương cú khả năng chuyờn sõu trờn thị trường du lịch là địa phương đỏp ứng được yờu cầu về sản phẩm du lịch phong phỳ, độc đỏo riờng và đa dạng, đồng

thời hoạt động du lịch đũi hỏi cú tớnh chuyờn nghiệp trong cỏc vấn đề như quảng bỏ,

truyền thụng và cỏc hoạt động phục vụ du khỏch từ xa cũng như ở ngay tại điểm

tham quan du lịch.

Thứ năm, thụng điệp sử dụng và phương tiện truyền thụng nào để thu hỳt và lưu giữ du khỏch:

Cạnh tranh du khỏch, cũng như thu hỳt và lưu giữ doanh nghiệp liờn quan đến việc tạo ra hỡnh tượng. Hỡnh tượng của địa phương luụn chịu ảnh hưởng mạnh của

bưu thiếp, õm nhạc và những người tiếp đĩi. Sau nhiều thập niờn những hỡnh tượng này vẫn cũn tồn tại.

Cuối cựng, việc xõy dựng hỡnh tượng địa phương một cỏch hữu hiệu đũi hỏi sự phự hợp giữa thực tế của địa phương và hỡnh thức quảng cỏo. Cỏc địa phương nờn

tỡm hiểu cỏc đại lý du lịch về cỏc ý kiến phản hồi họ nhận được từ khỏch hàng.

Thứ sỏu, tổ chức và quản lý marketing du lịch:

Nhiệm vụ của nhiều nhà marketing địa phương là làm cho một nơi nào đú thuộc địa phương mỡnh trở nờn một điểm đến thu hỳt du khỏch. Để làm được điều đú một cỏch hữu hiệu, cần cú một mụ hỡnh tổ chức và quản lý marketing du lịch. Mặc dự cơ cấu quốc gia cú vẻ chiếm ưu thế trong mụ hỡnh marketing địa phương, việc quảng bỏ chớnh vẫn diễn ra ở cấp độ vựng, khu vực ở đú cỏc tổ chức Nhà nước và tư nhõn hợp lực với một mức độ cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) marketing du lịch tỉnh quảng bình thực trạng và giải pháp , luận văn thạc sĩ (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)