2.2 Thực tế cơng tác kiểm sốt CPSX tại Cơng ty THIBIDI
2.2.4.5 Lập dự tốn chi phí sản xuất
(1) Dự tốn sản xuất
Tại Cơng ty Thibidi, kế hoạch sản xuất được lập căn cứ vào kế hoạch tiêu thụ. Hiện tại Cơng ty lập kế hoạch sản xuất căn cứ vào kế hoạch tiêu thụ, chưa tính tốn đến nhu cầu thành phẩm tồn kho vì một số lý do sau đây:
- Sản phẩm của Cơng ty chủ yếu là Máy Biến Áp 1 pha và 3 pha nhưng cĩ cơng suất khác nhau như: MBA 1pha 100KVA, MBA 1pha 75KVA, MBA 1pha 50KVA, MBA 3pha 5000KVA, MBA 1pha 1500KVA, MBA 1pha 500KVA, …Việc tiêu thụ các sản phẩm này là tùy thuộc vào Đơn Đặt Hàng của các Cơng ty điện lực hoặc các đại lý, nhu cầu thị thường xuyên thay đổi, Cơng ty khơng muốn bị ứ đọng lượng hàng tồn kho vì mỗi sản phẩm cĩ giá trị lớn ( trên 10.000.000đ).
- Theo Cơng ty hiện nay từ lúc nhận được đơn đặt hàng cho đến lúc giao hàng khoảng 3 đến 4 tháng (tùy vào số lượng và loại sản phẩm được yêu cầu trong đơn đặt hàng), và Cơng ty lập dự tốn sản xuất theo số lượng dự tốn khách hàng đặt hàng chứ khơng tính đến nhu cầu thành phẩm tồn kho.
Kế hoạch sản xuất gồm: Đơn giá sản xuất, số lượng sản xuất, giá trị sản xuất. Đơn giá sản xuất:
Chính là giá thành sản xuất sản phẩm, cột này được Cơng ty hồn chỉnh sau khi lập kế hoạch giá thành sản phẩm. Lúc này được chừa trống.
Đơn giá sản xuất = Giá thành sản xuất Số lượng sản xuất:
Số lượng sản xuất được xác định bằng số lượng sản phẩm tiêu thụ trong kỳ theo kế hoạch tiêu thụ.
Giá trị sản xuất:
Giá trị sản xuất = Đơn giá sản xuất x Số lượng sản xuất
(Kế hoạch sản xuất được trình bày chi tiết trong phần Phụ Lục 2.2)
Sản phẩm của Cơng ty chủ yếu là Máy Biến Áp 1 pha và 3 pha cĩ thành phần cấu tạo gồm những loại nguyên liệu chủ yếu tương tự nhau, chỉ khác nhau ở lượng nguyên vật liệu sử dụng cho từng loại sản phẩm. Vì các sản phẩm của Cơng ty cĩ kết cấu phức tạp từ khoảng 150 đến 200 chi tiết cụ thể nên Cơng ty giao việc lập định mức vật tư sử dụng sản xuất sản phẩm cho riêng Phịng Thiết Kế đảm nhận, kế tốn giá thành dự tốn về giá thành sản phẩm chỉ cần căn cứ vào Bảng Định Mức Vật Tư do Phịng Thiết Kế cung cấp để tính ra chi phí nguyên vật liệu cho từng sản phẩm. Định mức vật tư khơng đổi nên chi phí nguyên vật liệu cho mỗi sản phẩm tại Cơng ty thường ổn định, chỉ thay đổi do giá nguyên vật liệu đầu vào bị biến đổi. Vì vậy khi lập kế hoạch, Cơng ty đã cĩ sẵn tổng chi phí nguyên liệu cho từng sản phẩm (do Phịng Thiết Kế hỗ trợ). Ngồi sử dụng phần mềm kế tốn trên máy vi tính, Cơng ty sử dụng phần mềm hỗ trợ đơn giản là Excel ở khâu xác định từng loại nguyên vật liệu cần sử dụng trong kì, lượng nguyên vật liệu tồn đầu kì, nhu cầu nguyên vật liệu tồn cuối kì nên việc xác định số lượng nguyên vật liệu từng loại cần mua trong kì và giá trị nguyên vật liệu sử dụng sản xuất từng loại sản phẩm là giản đơn. Điều này hỗ trợ cho quá trình lập kế hoạch được đơn giản rất nhiều. Chủ yếu, Cơng ty mua nguyên vật liệu theo nhu cầu số lượng cần sử dụng.
Vì các loại nguyên vật liệu cấu thành sản phẩm là rất nhiều nên đề tài khơng trình bày chi tiết từ Bảng Định Mức Vật Tư do Phịng Thiết Kế cung cấp để tính ra chi phí nguyên vật liệu cho từng sản phẩm mà chỉ trình bày tổng hợp kết quả tổng hợp được như trong Bảng Kế Hoạch Chi Phí Nguyên Vật Liệu mà Cơng ty lập để tránh bị rối đối với những số liệu về định mức nguyên liệu từng sản phẩm. Chỉ trình bày phương pháp lập Kế Hoạch Chi Phí Nguyên Vật Liệu cho quý 3 năm 2010 được Phịng Kế Hoạch Vật Tư xây dựng trên cơ sở tổng hợp chi phí nguyên vật liệu của các loại sản phẩm mà Cơng ty sản xuất dựa vào Bảng Định Mức Vật Tư do Phịng Thiết Kế cung cấp.
Do vậy, kế hoạch chi phí nguyên vật liệu rất đơn giản, cụ thể gồm: số lượng sản xuất, chi phí nguyên liệu một sản phẩm, tổng chi phí nguyên liệu.
Số lượng sản xuất chính là số lượng sản phẩm cần sản xuất trong kỳ, đồng thời cũng chính là số lượng sản phẩm tiêu thụ dự kiến ở kế hoạch tiêu thụ.
Chi phí nguyên liệu 1 sản phẩm:
Chi phí NVL cho 1 đơn vị sản phẩm được xây dựng dựa trên định mức lượng nguyên vật liệu của từng loại sản phẩm và đơn giá của từng loại nguyên vật liệu theo cơng thức:
Chi phí NVL 1 sản phẩm = Định mức lượng NVL cho 1 đơn vị sp X Đơn giá
Trong đĩ, đơn giá nguyên vật liệu được tính theo đơn giá tại thời điểm lập kế hoạch. Định mức lượng nguyên vật liệu được xác định dựa trên Bảng Định Mức Vật Tư mà Phịng Thiết Kế của Cơng ty xây dựng.
Tổng chi phí nguyên liệu:
Chi phí nguyên vật liệu của từng loại sản phẩm được tính theo cơng thức sau:
Chi phí NVL 1 loại sp = Số lượng sản phẩm sản xuất x Chi phí NVL cho 1 sản phẩm
Tổng chi phí nguyên liệu = tổng chi phí NVL 1 loại sp
(Định mức vật tư sản phẩm được trình bày chi tiết trong phần Phụ Lục 2.3a) (Kế hoạch chi phí nguyên liệu được trình bày chi tiết trong phần Phụ Lục 2.3b)
(3) Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
Phịng tài vụ lập Kế Hoạch Chi Phí Nhân Cơng Trực Tiếp dựa vào “Bảng Kế Hoạch Tiền Lương Cơ Bản” do Phịng Nhân Sự xây dựng. Hiện tại, Cơng ty cĩ khoảng 190 cơng nhân trực tiếp sản xuất, số giờ làm việc của người lao động trong Cơng ty (kể cả cơng nhân) là 44 giờ/tuần, làm việc từ thứ 2 đến hết sáng thứ 7 hàng tuần. Kế Hoạch Chi Phí Nhân Cơng Trực Tiếp của Cơng ty được tính và lập gồm cĩ: số lượng sản xuất, định mức thời gian một sản phẩm, lương cấp bậc bình quân, tiền lương cấp bậc một sản phẩm, lương phụ cấp bình quân, tiền lương phụ cấp một sản phẩm, đơn giá tiền lương một sản phẩm, tổng quỹ tiền lương loạt sản phẩm kế hoạch.
Số lượng sản phẩm sản xuất ở kế hoạch chi phí nhân cơng bằng với số lượng sản phẩm sản xuất ở kế hoạch tổng giá trị sản xuất
Định mức thời gian một sản phẩm:
Thời gian sản xuất một sản phẩm là định mức thời gian lao động cho 1 sản phẩm, định mức này do Phịng Cơng Nghệ lập. Để xây dựng định mức thời gian 1 sản phẩm, Phịng Cơng Nghệ phải chia cơng việc sản xuất sản phẩm thành nhiều thao tác tương ứng với các cơng đoạn kỹ thuật khác nhau. Sau đĩ bằng phương pháp chụp ảnh bấm giờ để xác định thời gian hồn thành các chi tiết ở từng cơng đoạn, từ đĩ cộng lại để được định mức thời gian 1 đơn vị sản phẩm. Định mức thời gian một sản phẩm thường khơng thay đổi qua các năm.
Lương cấp bậc bình qn:
Lương cấp bậc bình qn chính là đơn giá tiền lương cho 1 giờ lao động trực tiếp do Phịng Nhân Sự xây dựng dựa vào các qui định tính trả lương của Cơng ty và Nhà Nước.
Tiền lương cấp bậc 1 sản phẩm:
Tiền lương cấp bậc 1 sản phẩm được xác định bằng định mức thời gian một sản phẩm nhân với (x) lương cấp bậc bình quân.
Lương phụ cấp bình quân:
Lương phụ cấp bình qn chính là mức phụ cấp cho 1 giờ lao động trực tiếp, mức phụ cấp này cũng do Phịng Nhân Sự xây dựng dựa vào các qui định tính trả lương của Cơng ty và Nhà Nước.
Tiền lương phụ cấp 1 sản phẩm:
Tiền lương phụ cấp 1 sản phẩm được xác định bằng định mức thời gian một sản phẩm nhân với (x) lương phụ cấp bình quân.
Đơn giá tiền lương 1 sản phẩm:
Đơn giá tiền lương 1 sản phẩm được tính bằng tiền lương cấp bậc một sản phẩm cộng với (+) tiền lương phụ cấp một sản phẩm.
Tổng quỹ tiền lương loạt sản phẩm kế hoạch chính là tổng quỹ lương tương ứng với số sản phẩm sản xuất theo kế hoạch. Tổng quỹ tiền lương loạt sản phẩm kế hoạch được xác định bằng đơn giá tiền lương 1 sản phẩm nhân với (x) số lượng sản xuất.
(Kế hoạch chi phí nhân cơng quý 3 năm 2010 được trình bày chi tiết trong phần Phụ Lục 2.4)
(4) Dự tốn chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung hiên nay của Cơng ty gồm: chi phí lương nhân viên phân xưởng, khấu hao tài sản cố định sử dụng tại phân xưởng, chi phí sử dụng máy mĩc thiết bị, các chi phí điện, nước tại phân xưởng sản xuất và các dịch vụ mua ngồi khác phát sinh tại phân xưởng sản xuất
Đối với cơng việc của kế tốn tài chính: Cuối kỳ, kế tốn tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ và phân bổ theo số giờ lao động trực tiếp định mức để tổng hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm.
Để xây dựng kế hoạch CPSXC, thơng thường kế tốn căn cứ vào CPSXC thực tế kỳ trước gần nhất, cĩ điều chỉnh cho phù hợp trong tương lai theo dự đốn, để lập bảng Kế Hoạch Chi Phí Sản Xuất Chung cho kỳ sau tương ứng với số lượng sản phẩm sản xuất dự kiến. Theo thống kê kinh nghiệm từ số liệu những kỳ trước, thơng thường, CPSXC 1 sản phẩm của Cơng ty được xác định khoảng 2,7 lần CPNC trực tiếp.
Theo kế hoạch chi phí sản xuất chung, Cơng ty cĩ thể xác định chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm. Kế hoạch chi phí sản xuất chung gồm: số lượng sản xuất, chi phí sản xuất chung 1sản phẩm, tổng chi phí sản xuất chung.
Số lượng sản xuất:
Số lượng sản phẩm sản xuất ở kế hoạch chi phí sản xuất chung bằng với số lượng sản phẩm sản xuất ở kế hoạch tổng giá trị sản xuất
Chi phí sản xuất chung 1 sản phẩm:
Chi phí sản xuất chung 1 sản phẩm chính là CPSXC thực tế của sản phẩm này được sản xuất kỳ trước gần nhất theo thống kê kinh nghiệm.
Tổng chi phí sản xuất chung:
Tổng chi phí sản xuất chung của các sản phẩm sản xuất trong năm kế hoạch được xác định bằng chi phí sản xuất chung 1 sản phẩm nhân với ( x ) số lượng sản phẩm dự kiến sản xuất trong năm kế hoạch.
(Kế hoạch chi phí sản xuất chung được trình bày chi tiết trong phần Phụ Lục 2.4)
(5) Kế hoạch giá thành sản phẩm:
Kế hoạch giá thành sản phẩm được lập căn cứ vào Kế Hoạch Chi Phí Nguyên Vật Liệu Trực Tiếp, Kế Hoạch Chi Phí Nhân Cơng Trực Tiếp, Kế Hoạch Chi Phí Sản Xuất Chung đã lập cho năm kế hoạch. Kế hoạch giá thành sản phẩm gồm: số lượng sản xuất, chi phí nguyên liệu 1 sản phẩm, chi phí nhân cơng 1 sản phẩm, chi phí sản xuất chung 1 sản phẩm, giá thành 1 sản phẩm, tổng giá thành. Số lượng sản xuất:
Số lượng sản phẩm sản xuất ở kế hoạch giá thành sản phẩm bằng với số lượng sản phẩm sản xuất ở kế hoạch tổng giá trị sản xuất.
Chi phí nguyên liệu 1 sản phẩm:
Chính là chi phí nguyên liệu 1 sản phẩm ở kế hoạch chi phí nguyên liệu. Chi phí nhân cơng 1 sản phẩm:
Chính là chi phí nhân cơng 1 sản phẩm ở kế hoạch chi phí nhân cơng trực tiếp. Chi phí sản xuất chung 1 sản phẩm:
Chính là chi phí sản xuất chung 1 sản phẩm ở kế hoạch chi phí sản xuất chung. Giá thành 1 sản phẩm:
Giá thành 1 sản phẩm kế hoạch được xác định bằng tổng chi phí nguyên liệu 1 sản phẩm, chi phí nhân cơng 1 sản phẩm, chi phí sản xuất chung 1 sản phẩm.
Tổng giá thành:
Tổng giá thành các sản phẩm sản xuất năm kế hoạch được xác định bằng giá thành 1 sản phẩm nhân với ( x ) số lượng sản xuất.
(Kế hoạch giá thành sản phẩm quý 3 năm 2010 được trình bày chi tiết trong phần Phụ Lục 2.6)