Đánh giá cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất tại Cơng ty

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp để tăng cường khả năng kiểm soát chi phí sản xuất trong hệ thống kế toán chi phí tại công ty cổ phần thiết bị điện , luận văn thạc sĩ (Trang 50 - 53)

Cơng ty nhận thức được sự cần thiết của cơng tác kiểm sốt CPSX, nhưng chưa thể hiện bằng những cơng việc cụ thể để cĩ thể kiểm sốt được CPSX tại Cơng ty. Thực trạng cơng tác kiểm sốt chi phí sản xuất tại Cơng ty cho ta những đánh giá sau về cơng tác kiểm sốt CPSX tại Cơng ty.

- Bộ máy quản lý hợp lý, Ban lãnh đạo cĩ năng lực trình độ chuyên mơn cần thiết để hướng Cơng ty đi đúng hướng trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh. Bộ máy kế tốn được tổ chức theo mơ hình tập trung, giữa các máy tính cĩ nối mạng nội bộ, trong đĩ sự phân cơng các phần hành kế tốn cụ thể rõ ràng và đảm bảo sự thống nhất với cơ cấu tổ chức quản lý của Cơng ty.

- Với đội ngũ lao động và nhân viên kế tốn cĩ năng lực và trách nhiệm, thực hiện tơt cơng tác kế tốn chi phí sản xuất phục vụ tính giá thành sản phẩm tại Cơng ty ngày càng hồn thiện hơn.

Tuy vậy, cơng tác kiểm sốt CPSX của Cơng ty vẫn cịn tồn tại các nhược điểm sau:

Thứ nhất: Hoạt động của ban kiểm sốt cịn mang nặng tính hình thức. Ban kiểm sốt chưa thực sự phát huy được chức năng và nhiệm vụ của mình; cụ thể ban kiểm sốt chưa tiến hành kiểm sốt các hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Do các thành viên ban kiểm sốt đều là các thành viên kiêm nhiệm vì vậy họ khơng cĩ thời gian hoặc vì lý do nào đĩ đã khơng hồn thành các nhiệm vụ của ban kiểm sốt.

Thứ hai: Cơng tác kế tốn quản trị chưa được quan tâm

Mặc dù việc thực hiện cơng tác kế tốn quản trị khơng mang tính bắt buột,

nhưng lợi ích thơng tin từ cơng tác kế tốn quản trị mang lại khơng nhỏ. Cơng ty chưa quan tâm thực hiện cơng tác kế tốn quản trị theo yêu cầu của quản trị doanh nghiệp để giúp cho cơng tác kiểm sốt chi phí.

Thứ ba: Cơng ty chưa vận dụng kế tốn quản trị vào việc đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường cơng tác kiểm sốt CPSX phục vụ nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống kế tốn chi phí.

- Cơng ty chưa cĩ những biên pháp tích cực nhằm phát huy hiệu quả hoạt

động của hệ thống kiểm sốt chi phí sản xuất mà chỉ mới thực hiện được một số cơng việc trong thành phần cơ bản của hệ thống, cụ thể như: đã xác định được phương pháp xác định giá thành định mức, đã xây dựng được dự tốn tổng thể CPVNL trực tiếp, CPNC trực tiếp. Riêng về phần dự tốn tổng thể CPSXC cần xây dựng dự tốn tổng thể rõ hơn cho cả phần định phí và biến phí sản xuất chung.

- Cơng ty chưa dựa vào dự tốn CPSX tổng thể để lập dự tốn CPSX linh hoạt để kiểm sốt được sự biến động của CPSX, đánh giá hiệu quả hoạt động.

- Cơng ty chưa phân tích được các biến động CPSX, chưa đi sâu vào phân tích các biến động của các loại chi phí này để nhận thấy rõ tổng biến động CPSX giữa thực tế và dự tốn, biến động này là do nhân tố nào (giá hay lượng), để tìm hiểu nguyên nhân từ đĩ cĩ giải pháp khắc phục để kiểm sốt CPSX. Hay nĩi cách khác, Cơng ty chưa lập được các báo cáo về sự biến động CPNVL trực tiếp, CPNC trực tiếp,.. nên chưa thấy rõ được chiều hướng biến động của chi phí NVL, chi phí nhân cơng trực tiếp,... và nguyên nhân của sự biến động, chưa thực sự gắn trách nhiệm quản lý với yêu cầu kiểm sốt CPSX.

- Đối với phần CPNVL trực tiếp, Cơng ty đã quan tâm đến việc lập định mức, kiểm sốt quá trình mua vật tư, kiểm kê vật tư tồn kho,...Tuy nhiên, cịn một số tồn tại sau:

Đối với quy trình mua NVL, Trưởng phịng kế hoạch vật tư trực tiếp thỏa thuận với người bán, điều này dễ dẫn đến tình trạng Trưởng phịng sẽ thơng đồng với người bán để nâng cao giá NVL nhằm mục đích hưởng hoa hồng hoặc mua các nguyên liệu khơng đảm bảo chất lượng hoặc các nguyên liệu này vẫn cịn tồn kho… Điều này cĩ thể làm cho chi phí NVL tăng cao. Tuy rằng ở đây cĩ sự kiểm tra giá của Kế tốn trưởng nhưng việc làm này khơng cĩ ý nghĩa bởi vì tất cả các chứng từ đã được thỏa

thuận và hợp lý hĩa của các đơn vị cung cấp hàng hĩa cũng như với bản thân người đàm phán hợp đồng. Việc mua NVL do Trưởng phịng Kế hoạch vật tư đảm trách đã tồn tại trong thời gian dài.

Do Cơng ty cĩ chủ trương khơng để vật tư tồn kho, khi nhận được đơn hàng mới lên kế hoạch mua vật tư, nên dễ xảy ra tình trạng nguyên vật liệu khơng kịp cho quá trình sản xuất nếu nguồn cung nguyên vật liệu cĩ thay đổi đột xuất về giá cả, số lượng,...do thị trường khan hiếm.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chi phí sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm và lợi nhuận của Cơng ty. Mặc dù biết được tầm quan trọng của cơng tác kiểm sốt CPSX, thấy được những lợi ích mà hệ thống kiểm sốt CPSX mang lại nhưng ban lãnh đạo Cơng ty chưa thực sự quan tâm đến cơng tác này. Hiện tại, các bộ phận cĩ liên quan trong Cơng ty đã phối hợp với nhau lập các dự tốn nội bộ liên quan đến CPSX gồm: kế hoạch sản xuất, dự tốn CPNVL trực tiếp, dự tốn CPNC trực tiếp, dự tốn chi phí sản xuất chung nhưng cịn mang tính hình thức và chưa phát huy hết hiệu quả của hệ thống kế tốn chi phí đối với cơng tác kiểm sốt CPSX.

Đây là những nội dung của thực trạng cơng tác kiểm sốt CPSX tại Cơng ty. Trên cơ sở những thực trạng này mà tác giả đưa ra phương hướng và những giải pháp để tăng cường cơng tác kiểm sốt CPSX trong hệ thống kế tốn chi phí tại Cơng ty.

CHƯƠNG 3:

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHI PHÍ SẢN XUẤT

TRONG HỆ THỐNG KẾ TỐN CHI PHÍ TẠI CƠNG TY THIBIDI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp để tăng cường khả năng kiểm soát chi phí sản xuất trong hệ thống kế toán chi phí tại công ty cổ phần thiết bị điện , luận văn thạc sĩ (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)