Mục tiêu định hướng phát triển của Eximbank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (Trang 65)

Eximbank cũng đã vạch ra chiến lược phát triển ngân hàng của mình là Tiếp tục

đẩy mạnh hoạt động tài trợ thương mại, phát triển đa dạng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng và đẩy mạnh hoạt động đầu tư tài chính dựa trên nền tảng cơng nghệ ngân hàng hiện đại với phương châm “Phát triển nhanh - An tồn - Bền vững”, trong đĩ:

- Phát triển nhanh trên cơ sở các chiến lược cụ thể: tập trung triển khai các sản phẩm dịch vụ ngân hàng mang tính cơng nghệ cao, tăng năng lực tài chính, mở rộng mạng lưới và quy mơ hoạt động, tăng cường liên doanh liên kết, đầu tư và thành lập các cơng ty trực thuộc.

- Phát triển an tồn và bền vững dựa trên hiện đại hĩa hệ thống cơng nghệ ngân hàng, hồn thiện bộ máy tổ chức, cơng tác quản lý điều hành và phát triển nguồn nhân lực.

Muốn đạt được hai mục tiêu an tồn - bền vững như trên Ban Hội Đồng quản Trị và Tổng Giám Đốc phải nổ lực trong cơng tác quản trị rủi ro mà đặc biệt là rủi ro họat động. Việc này địi hỏi tất cả các cấp từ Hội Đồng Quản Trị, Ban Tổng Giám Đốc và tất cả các nhân viên đều phải nhận thức được tầm quan trọng của RRHĐ. Hội Đồng Quản Trị phải thuê tư vấn xây dựng khung quản trị RRHĐ phù hợp cho ngân hàng của mình và mơi trường kinh doanh. Trong đĩ, hai vấn đề chủ chốt cần được đầu tư là: Xây dựng và hồn thiện chiến lược cho quản trị RRHĐ, và hồn thiện cấu

trúc quản trị RRHĐ, đặc biệt là cấu trúc tổ chức. Chiến lược quản trị RRHĐ thường

bao gồm các vấn đề sau đây: (i) xác định RRHĐ và nhận biết các nguyên nhân gây RRHĐ, (ii) mơ tả hồ sơ rủi ro (ví dụ: các rủi ro chính của các quy trình quản lý phụ thuộc vào quy mơ, sự phức tạp của hoạt động kinh doanh); (iii) Mơ tả về các trách nhiệm quản lý rủi ro hoạt động vào tổng thể quản lý rủi ro nĩi chung của ngân hàng.

Tuy nhiên thực trạng cịn phát sinh những hạn chế như trên, vì vậy tác giả cĩ một số đề xuất nhằm hồn thiện quản trị rủi ro tác nghiệp cụ thể, trước mắt tại Eximbank như dưới đây.

3.2 Các giải pháp đề xuất nhằm hịan thiện quản trị rủi ro tác nghiệp tại Eximbank

Như đã phân tích ở chương 2 thì việc QTRRTN ở Eximbank chưa hồn thiện, chủ yếu dựa vào biện pháp kinh nghiệm, kiểm tra chọn mẫu và dựa vào số liệu quá khứ nên cịn rất nhiều hạn chế. Vì vậy việc đề xuất một số giải pháp nhằm hịan thiện QTRRTN tại hệ thống Eximbank là vấn đề thực tiển cấp thiết. Sau đây là một số giải pháp cần thiết nhằm hồn thiện QTRRTN tại Eximbank

Hình 3.1 Các giải pháp hồn thiện QTRR TN Các giải pháp khác Đối phĩ rủi ro bên ngồi Cơng nghệ Con người Chính sách Và quy trình Cải cách hành chính Các nhĩm giải pháp

3.2.1 Các giải pháp về cải cách hành chính:

- Về vấn đầu tiên là về đề cấu trúc quản trị RRHĐ, NHTM cần thành lập, hồn thiện ủy ban quản lý rủi ro riêng biệt, trong đĩ RRHĐ là một bộ phận. Bộ máy giám sát rủi ro của ngân hàng cần hoạt động độc lập, khơng tham gia vào quá trình tạo rủi ro, cĩ chức năng quản lý, giám sát rủi ro; Nhận diện và phát hiện rủi ro; Phân tích và đánh giá các mức độ rủi ro trên cơ sở các chỉ tiêu, tiêu thức được xây dựng đồng thời đề ra các biện pháp phịng ngừa, ngăn chặn giảm thiểu rủi ro. Sau đây là ví dụ minh họa về cơ cấu quản trị RRHĐ trong ủy ban quản lý rủi ro.

Hình 3.2: Mơ hình cơ bản cấu trúc quản trị rủi ro hoạt động

Nguồn: Deusche Bank, 2007 (11)

Tuy nhiên đối với Eximbank thì khơng thể áp dụng rập khuơn mơ hình trên được mà trước hết Eximbank nên sớm thành lập phịng Quản trị rủi ro tác nghiệp trực thuộc hội sở với nhiệm vụ và chức năng QTRRTN cụ thể để tách biệt cơng việc QTRRTN chung chung, chồng chéo đang được phịng Pháp chế và phịng QTRR, phịng KTNB thực hiện như hiện nay. Với giải pháp này, từ đĩ ta thành lập các tổ QTRRTN tại chi nhánh

- Đẩy mạnh việc tách phịng từ phịng DVKH thành DVKHCN và DVKHDN tại các chi nhánh như mơ hình của SGD1 nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên mơn của CBCNV hơn, phục vụ khách hàng tốt hơn, ít sai sĩt hơn và quan trọng là việc QTRRTN sẽ dễ dàng, hiệu quả hơn.

3.2.2 Giài pháp về chính sách và quy trình :

Ngày 16/7/2009 vừa qua, Chính phủ đã ban hành Nghị định quy định về tổ chức và hoạt động của các Ngân hàng thương mại (NHTM) được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp Giấy phép thành lập và hoạt động. Theo đĩ NHTM cần xây dựng

và triển khai 11 quy trình, chính sách trong q trình hoạt động ngân hàng, điển hình như: Quy trình quản lý hoạt động đầu tư, mua lại và kiểm sốt các khoản đầu tư lớn; quy trình cấp tín dụng nhằm duy trì hệ thống quản trị tín dụng phù hợp; hệ thống cho phép đo lường, giám sát và kiểm sốt tồn diện rủi ro... Theo đĩ, ngân hàng phải thực hiện chế độ thơng tin, bảo mật thơng tin, kiểm tốn độc lập theo đúng quy định hiện hành. Vì vậy Eximbank cần :

- Một là : Sớm ban hành Quy trình QTRRTN cụ thể mà trước hết là hịan thiện các sổ tay tác nghiệp với tất cả các nghiệp vụ. Trong quy trình QT RRTN, tác giả xin đề xuất một số biểu mẩu báo cáo nhằm phục vụ cho cơng tác thống kê, đo lường số rủi ro tác nghiệp như sau :

+ Mẫu biểu theo dõi rủi ro tác nghiệp của cán bộ (phụ lục 3)

+ Mẫu biểu theo dõi chi tiết rủi ro tác nghiệp trong nội bộ ngân hàng (phụ lục 4) + Mẫu biểu theo dõi chi tiết rủi ro tác nghiệp do các yếu tố bên ngồi (phụ lục5) + Mẫu biểu theo dõi chi tiết tổn thất từ rủi ro tác nghiệp (phụ lục 6)

+ Mẫu biểu theo dõi chi tiết kết luận kiểm tra, kiểm sốt, kiểm tốn (phụ lục 7) + Mẫu Báo cáo sự cố bất ngờ (phụ lục 8 )

- Hai là: Xây dựng hệ thống các chỉ tiêu đo lường rủi ro chính KRIs (key risk indicators), định lượng hĩa. Kết hợp các chỉ tiêu định tính (tự đánh giá, kiểm

tra) và các chỉ tiêu định lượng và tính tốn khả năng xảy ra rủi ro (likelihood).

- Ba là: Lựa chọn các lĩnh vực ưu tiên để thiết lập các chốt kiểm sốt về RRHĐ. Các

chốt kiểm sốt về RRHĐ được lựa chọn dựa trên các tiêu chí: lĩnh vực cĩ lợi nhuận cao, là nghiệp vụ cơ bản của NHTM, cĩ thể gây tổn thất nặng nề nếu xảy ra rủi ro.

- Bốn là: Xây dựng và hịan thiện hệ thống quy trình, quy chế cho từng nghiệp vụ

Phải xây dựng và khơng ngừng hồn thiện hệ thống văn bản chế độ quy chế quy trình nghiệp vụ, cụ thể: Ban hành đầy đủ các quy chế quy trình nghiệp vụ trên nguyên tắc tuân thủ các quy định của Nhà nước, của NHNN Việt Nam; Kịp thời hướng dẫn các văn bản chế độ cĩ liên quan để áp dụng thống nhất trong tồn hệ thống NH. Đồng thời, hệ thống văn bản chế độ, quy chế, quy trình... phải được tổ chức nghiên cứu, tập huấn và quán triệt để đảm bảo mọi cán bộ phải nắm vững và thực thi đầy đủ, chính xác

Trước hết là tuân thủ nội dung các văn bản quy phạm pháp luật, các quy định

của Chính phủ, các Bộ ngành cĩ liên quan trong quá trình xây dựng quy chế, quy trình, hướng dẫn, nghiệp vụ cũng như trong quá trình chỉ đạo triển khai thực hiện.

Tiếp theo, để thích ứng được các yếu tố bất ngờ xảy ra trong cơ chế, chính sách,

pháp luật của nhà nước, các NH phải thường xuỵên cập nhật thơng tin liên quan từ bên ngồi, kiểm sốt được và hiệu chỉnh kịp thời các văn bản nội bộ khi phát sinh các thay đổi hoặc chủ động xây dựng các lộ trình để thực hiện các cam kết theo thơng lệ.

Tiếp nữa là hướng tới hình thành bộ phận chuyên gia hàng đầu về các lĩnh vực

kinh tế. Nhiệm vụ của nhĩm chuyên gia này là định kỳ đưa ra các báo cáo phân tích, đánh giá tổng quan về nền kinh tế thế giới và trong nước, xu hướng phát triển và nhưng tác động của nĩ đến hoạt động NH. Từ đĩ cĩ những tham mưu kịp thời trong xây dựng, điều chỉnh chính sách và định hướng chiến lược phù hợp

Để giúp cho bộ phận QTRRTN cĩ thể kiểm sốt rủi ro kịp thời, hạn chế đến mức tối thiểu việc lặp lại rủi ro, sai sĩt trong hệ thống, quy trình nên rút ngắn thời gian lập và phân tích các báo cáo tại các bộ phận, phịng ban của các chi nhánh từ hàng tháng sang hàng ngày hoặc hàng tuần, và tại phịng quản trị rủi ro tác nghiệp tại trụ sở chính từ hàng quý sang hàng tháng, cĩ như vậy thì thơng tin về các sự kiện rủi ro tác nghiệp trong hệ thống mới được cập nhật kịp thời.Cụ thể, hàng ngày, tại từng bộ phận nghiệp vụ trong từng phịng ban ở các chi nhánh phải thống kê, ghi chép những lỗi, sai sĩt của mình trong quá trình tác nghiệp (kể cả những lỗi nhỏ nhất) và hàng tuần làm báo cáo tổng hợp gởi về trưởng phịng, trưởng bộ phận quản lý trực tiếp. Trưởng phịng/bộ phận theo dõi, nhắc nhở các cán bộ mình phụ trách về những lỗi, sai sĩt cĩ thể gây tổn thất lớn, hoặc thường xuyên xảy ra để cán bộ lưu tâm, tránh lặp lại sai sĩt đĩ, đồng thời cuối tháng tổng hợp và lập báo cáo gởi về phịng QLRR tại chi nhánh. Phịng QLRR chi nhánh tổng hợp số liệu và lập báo cáo tháng (kèm theo ý kiến,vướng mắc và đề xuất của chi nhánh) gửi về phịng QLRR TSC, đồng thời báo cáo với Ban Giám Đốc chi nhá nh. Trong cuộc họp hàng tháng tại chi nhánh cần phổ biến và rút kinh nghiệm những sự kiện rủi ro quan trọng, thường xuyên lặp lại trong chi nhánh đến từng phịng ban/bộ phận. Phịng QLRR tại TSC sau khi tổng hợp số liệu báo cáo của tồn hệ thống sẽ báo cáo, đề xuất giải pháp với Ban Lãnh Đạo, Hội Đồng Quản Trị và cĩ cơng văn gởi về các chi nhánh hàng tháng (như các cơng văn đánh giá RRTN hàng quý theo quy trình hiện nay). Các chi nhánh khi nhận được cơng văn và chỉ đạo từ TSC, phải phổ biến rộng rãi đến từng cán bộ nghiệp vụ ở từng phịng ban/ bộ phận để cán bộ biết về chỉ đạo của Ban Lãnh Đạo ngân hàng, đồng thời lưu ý, rút kinh nghiệm các vướng mắc, sai sĩt của các chi nhánh khác trong hệ thống. Như vậy, với chu trình báo cáo rủi ro tác nghiệp như trên thì các rủi ro phát sinh sẽ được cán bộ cập nhật, rút kinh nghiệm kịp thời, tránh trường hợp báo cáo thiếu sĩt do thời gian lâu dài, cán bộ cĩ thể quên và bỏ sĩt, đồ ng thời những lỗi phát sinh cũng được phổ biến đến

cán bộ để kịp thời rút kinh nghiệm, khơng để lặp lại sai sĩt cũ .Bên cạnh đĩ, quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp phải được thực hiện riêng đối với từng rủi ro trong từng nghiệp vụ và phải quy định rõ nhiệm vụ cụ thể đối với việc QTRRTN cho từng nghiệp vụ rõ ràng, theo một chuẩn thống nhất trong tồn hệ thống.

Về phương pháp thực hiện:

Phương phápquản trị rủi ro tác nghiệp của quy trình hiện nay cĩ thể giúp giảm bớt sai sĩt thơng thường, tăng cường khả năng kiểm sốt và nâng cao hiệu quả của các tiến trình, thơng qua đĩ, làm giảm chi phí tác nghiệp, nhưng chỉ bằng ghi chép và theo dõi các sự kiện rủi ro tác nghiệp xảy ra là quá đơn giản và mang tính một chiều. Vì những sự kiện rủi ro tác nghiệp cĩ thể cĩ vơ số nguyên nhân khác nhau mà ngay cả những chuyên gia về rủi ro cũng khĩ cĩ thể bảo đảm phân tích bao quát hết mọi trường hợp. Hơn thế nữa, phương pháp này lại tỏ ra khơng cĩ tác dụng đáng kể trong việc xác định và phịng ngừa những rủi ro lớn nhưng tần xuất xảy ra thấp. Thực tế cho thấy, hầu hết các vụ việc rủi ro tác nghiệp cĩ tầm quan trọng cao cần được chú ý thì lại rất ít khi được ghi lại trong cơ sở dữ liệu về RRTN của ngân hàng vì chỉ cần một hay một vài lần xuất hiện của chúng cũng đủ làm cho ngân hàng phá sản (chẳng hạn như sự kiện ngân hàng Barings). Do đĩ, chúng ta khơng thể chỉ dựa vào cơ sở dữ liệu về RRTN trong nội bộ ngân hàng như quy trình hiện nay mà cần phải kết hợp thêm phương pháp phân tích tương tự từ trên xuống, nghĩa là, chúng ta cĩ thể thực hiện các cuộc trao đổi với từng nhĩm cán bộ của từng nghiệp vụ kinh doanh, chức năng của ngân hàng và các lĩnh vực kinh doanh gần với ngân hàng hoặc cĩ liên quan đến ngân hàng để tìm ra những rủi ro nào họ lo lắng nhất, hỏi ý kiến họ về những loại rủi ro lớn thường xảy ra, phân tích quy mơ dự phịng rủi ro tác nghiệp của họ để làm căn cứ ước tính, dự phịng tất cả các loại rủi ro tác nghiệp cũng như để lượng hĩa rủi ro tác nghiệp của ngân hàng mình, hoặc cĩ thể đưa ra giả định, dự đốn và xây dựng kịch bản những tình huống cĩ thể xảy ra để cĩ kế hoạch phịng ngừa.

Ngồi ra, dựa vào số liệu thu thập được từ các báo cáo trong quy trình kết hợp với các báo cáo kiểm tra nội bộ, kiểm tốn Nhà nước,… về loại rủi ro tác nghiệp, tần suất phát sinh, mức độ tổn thất của các rủi ro,… hệ thống cĩ thể đưa phương pháp phân tích hồi quy vào quy trình để tìm ra các nhân tố tiềm ẩn gây ra rủi ro và dự báo rủi ro tác nghiệp trong tương lai cĩ như vậy, hệ thống mới cĩ thể quản trị rủi ro một cách tương đối tồn diện

Nâng cao cơng tác kiểm tra, kiểm tốn nội bộ: để phát hiện những xu hướng

tiềm ẩn tiêu cực, bất ổn và thiếu sĩt trong hoạt động của ngân hàng để đưa ra biện pháp chấn chỉnh; thường xuyên đổi mới hoạt động thanh tra giám sát dựa trên các nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế về giám sát nghiệp vụ Ngân hàng, thay đổi cơ chế thanh tra giám sát của Eximbank hiện tại từ giám sát tuân thủ sang giám sát và dự đốn, phịng ngừa các RRTN cĩ thể xảy ra, kết hợp giữa giám sát từ xa và thanh tra tại chỗ.

3.2.3 Giải pháp về con người

Qua phân tích cho ta thấy, hầu hết các rủi ro tác nghiệp thường xuất phát từ yếu tố con người mà nguyên nhân sâu xa là: trình độ nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp, thĩi quen, ý thức cơng việc, thái độ đối với cơng việc vì vậy cần các giải pháp về con người cụ thể như sau:

Một là: Xây dựng ý thức về quản trị RRHĐ trong tồn hệ thống : Trước hết là

HĐQT và bộ máy điểu hành lãnh đạo các cấp phải ý thức được tầm quan trọng của việc QT RRTN và tất cả các nhân viên trong ngân hàng cần được đào tạo để hiểu biết và tham gia tự xác định RRHĐ – xác định nguyên nhân, đánh giá trong tất cả các rủi ro hiện cĩ trong tất cả sản phẩm, hoạt động, quy trình và hệ thống của ngân hàng

Hai là: Các chính sách quản trị nhân lực cần hướng tới mục tiêu xây dựng nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao, đạo đức nghề nghiệp tốt; các quy trình nghiệp vụ cần

được rà sốt, kiểm tra thường xuyên, hồn thiện hĩa, tránh quá cứng nhắc và cĩ lỗ hổng. Cụ thể:

+ Phải xây dựng và hồn chỉnh được một quy chế tuyển dụng và tuân thủ nghiêm ngặt quy chế này.

+ Đào tạo và đào tạo lại nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ của nhân viên: Thực tế cần phải phổ biến các chuyên đề QTRRTN rộng rãi đến từng cán bộ trong hệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)