3.2 Các giải pháp đề xuất nhằm hồn thiện quản trị rủi ro tác nghiệp tại Eximbank
3.2.6 Giải pháp khác
Ngồi các giải pháp trên tác giả đề xuất hai giải pháp khác như:
Một là: thiết lập một quỹ dự phịng nhằm tài trợ rủi ro tác nghiệp: QTRRTN
khơng chỉ dừng lại ở xác định, đo lường, kiểm sốt và giám sát rủi ro mà cịn nên
thiết lập một quỹ dự phịng nhằm tài trợ rủi ro tác nghiệp bên cạnh quỹ dự phịng rủi
ro tín dụng truyền thống. Hay nĩi cách khác là Eximbank nên xem xét để đưa vào quy trình QTRRTN tại hệ thống các quy định về tài trợ cho những rủi ro tác nghiệp đã và sẽ phát sinh. Bởi vì, cĩ vơ vàn nguyên nhân gây nên rủi ro tác nghiệp mà ta khơng thể nào thống kê đầy đủ nên chắc chắn rằng dù quy trình cĩ tốt đến đâu đi chăng nữa cũng sẽ bỏ sĩt một số nguyên nhân và sự kiện dẫn đến rủi ro tác nghiệp. Hơn thế nữa, rủi ro tác nghiệp là một loại rủi ro mới được đề cập đến trong thời gian gần đây, cho đến nay vẫn chưa cĩ một phương pháp đo lường chuẩn nào được áp dụng, một số rủi ro cịn mang tính định tính nên rất khĩ đo lường. Do vậy, chắc chắn trong quá trình định lượng rủi ro tác nghiệp, quy trình khơng khỏi sẽ bỏ sĩt, hoặc định lượng chưa chính xác về tần suất hoặc mức độ ảnh hưởng của rủi ro và sẽ cần đến phương án dự phịng đĩ chính là tài trợ rủi ro. Một quỹ dự phịng dành riêng cho những rủi ro tác nghiệp phát sinh bất ngờ và những ảnh hưởng nằm ngồi dự báo của quy trình sẽ giúp
quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp hồn thiện hơn. Vì vậy, Eximbank cần nghiên cứu để xác định một tỷ lệ phần trăm thích hợp trích từ lợi nhuận của ngân hàng để lập quỹ dự phịng rủi ro tác nghiệp tương tự như quỹ dự phịng cho các rủi ro khác như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản,…
Hai là: mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho nhân viên cơng tác ở những khâu quan trọng Ngồi ra để chuyển giao bớt rủi ro, Eximbank cĩ thể nghiên
cứu đề xuất với các cơng ty bảo hiểm được mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp
cho nhân viên cơng tác ở những khâu quan trọng như CNTT, nhân viên định giá, cán
bộ tín dụng… để tài trợ một phần tổn thất khi cĩ rủi ro xảy ra. Ở Việt Nam khái niệm bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp khá mới mẽ, chỉ xuất hiện vài năm gần đây và thường chỉ được bên thứ ba yêu cầu doanh nghiệp mua cho các đối tượng là kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng hành nghề thiết kế, tư vấn, giám sát các cơng trình xây dựng; luật sư; bác sỹ .