Giải pháp về cơng nghệ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (Trang 74)

3.2 Các giải pháp đề xuất nhằm hồn thiện quản trị rủi ro tác nghiệp tại Eximbank

3.2.4 Giải pháp về cơng nghệ

Mặc dù trong thời gian gần đây các NHTM trong nước cũng đã đẩy mạnh việc hiện đại hĩa hệ thống cơng nghệ thơng tin ngân hàng, nhưng nhìn chung hệ thống máy tính và cơng nghệ tại các NHTM VN nĩi chung và hệ thống Eximbank nĩi riêng đã khá lạc hậu so với trình độ phát triển của thế giới. Vì vậy, Eximbank nên

- Thứ nhất: Cần chú trọng đầu tư vào cơng nghệ thơng tin, thậm chí cĩ thể đầu tư thuê tư vấn xây dựng phần mềm nhằm nhận biết, thống kê và quản trị cĩ hiệu quả RRTN, giúp cho việc nhập số liệu, phân tích, đánh giá, đo lường rủi ro tác nghiệp thuận tiện và chính xác hơn, hạn chế những sai sĩt đồng thời giảm chi phí về thời gian, nhân lực trong cơng tác QTRRTN theo phương pháp thủ cơng (hiện

tại NH Cơng thương Việt Nam và Ngân Hàng ĐầuTư, ACB đang triển khai dự án QTRRTN theo cơng nghệ bán tự động và hướng đến tự động)

- Thứ hai : Xây dựng ngân hàng dữ liệu về RRHĐ và sử dụng cơng nghệ hiện

đại trong phân tích, xử lý RRHĐ. Các NHTM nên nhanh chĩng xây dựng các

quy trình hướng dẫn để thu thập thêm các thơng tin tổn thất. Nếu cĩ điều kiện, tối ưu hĩa cơng nghệ hiện đại để phân tích, đánh giá và xử lý RRHĐ. Các NHTM nên tham gia các tổ chức bên ngồi, tăng cường đối thoại với ngân hàng bạn, Ngân hàng Nhà nước để chia sẻ thơng tin tổn thất

3.2.5 Giải pháp đối phĩ các rủi ro từ bên ngồi.

Cần phải cĩ các giải pháp để đối phĩ với các yếu tố từ bên ngồi như sự thay đổi về cơ chế, chính sách của Nhà nước, sức ép từ việc thực hiện các cam kết theo thơng lệ, các diễn biến phức tạp của xu thế thị trường, tác động tiêu cực của các thơng tin truyền thống bất cân xứng...

Ngồi ra, Eximbank cần chú trọng hơn nữa về việc hạn chế tối đa các nguyên nhân RRHĐ bên ngồi cũng như xây dựng các phương án, đưa ra tình huống để sẵn sàng đối phĩ cũng như khắc phục kịp thời hậu quả do các lỗi truyền thơng, thiên tai, hoả hoạn gây ra RRHĐ. Các giải pháp cơ bản cho việc đưa ra quyết định lựa chọn thay thế như:

- Một là: Cơng nhận rủi ro hiện hữu và chuyển đổi rủi ro cho bên thứ ba: ví dụ thơng qua bảo hiểm cho tài sản và nhân viên. Eximbank cần rà sốt lại danh mục các bảo hiểm về tài sản và con người đã được mua đầy đủ chưa và tiến hành mua bổ sung.

- Hai là: Tránh rủi ro bằng cách ngừng các hoạt động kinh doanh: việc ngừng họat động kinh doanh ở đây được hiểu là những hoạt động ít đem lại lợi ích nhiều hơn so với rủi ro.

- Ba là: Giảm thiểu rủi ro hoạt động bằng đo lường các rủi ro khác (chẳng hạn như mở rộng của hệ thống kiểm sốt, giới thiệu về cơng nghệ thơng tin cho hệ thống tự động nhận dạng sai sĩt).

- Bốn là: Xây dựng các phương án đối phĩ các rủi ro bên ngồi: ví dụ như phương án phịng cháy chữa cháy, phương án phịng ngừa mất cướp trong họat động ngân quỹ.

Những biện pháp này được bổ sung liên tục nhằm hạn chế tổn thất và tạo điều kiện thuận lợi cho sự tiếp tục kinh doanh trong trường hợp khơng ngăn chặn được rủi ro.

3.2.6 Giải pháp khác:

Ngồi các giải pháp trên tác giả đề xuất hai giải pháp khác như:

Một là: thiết lập một quỹ dự phịng nhằm tài trợ rủi ro tác nghiệp: QTRRTN

khơng chỉ dừng lại ở xác định, đo lường, kiểm sốt và giám sát rủi ro mà cịn nên

thiết lập một quỹ dự phịng nhằm tài trợ rủi ro tác nghiệp bên cạnh quỹ dự phịng rủi

ro tín dụng truyền thống. Hay nĩi cách khác là Eximbank nên xem xét để đưa vào quy trình QTRRTN tại hệ thống các quy định về tài trợ cho những rủi ro tác nghiệp đã và sẽ phát sinh. Bởi vì, cĩ vơ vàn nguyên nhân gây nên rủi ro tác nghiệp mà ta khơng thể nào thống kê đầy đủ nên chắc chắn rằng dù quy trình cĩ tốt đến đâu đi chăng nữa cũng sẽ bỏ sĩt một số nguyên nhân và sự kiện dẫn đến rủi ro tác nghiệp. Hơn thế nữa, rủi ro tác nghiệp là một loại rủi ro mới được đề cập đến trong thời gian gần đây, cho đến nay vẫn chưa cĩ một phương pháp đo lường chuẩn nào được áp dụng, một số rủi ro cịn mang tính định tính nên rất khĩ đo lường. Do vậy, chắc chắn trong quá trình định lượng rủi ro tác nghiệp, quy trình khơng khỏi sẽ bỏ sĩt, hoặc định lượng chưa chính xác về tần suất hoặc mức độ ảnh hưởng của rủi ro và sẽ cần đến phương án dự phịng đĩ chính là tài trợ rủi ro. Một quỹ dự phịng dành riêng cho những rủi ro tác nghiệp phát sinh bất ngờ và những ảnh hưởng nằm ngồi dự báo của quy trình sẽ giúp

quy trình quản trị rủi ro tác nghiệp hồn thiện hơn. Vì vậy, Eximbank cần nghiên cứu để xác định một tỷ lệ phần trăm thích hợp trích từ lợi nhuận của ngân hàng để lập quỹ dự phịng rủi ro tác nghiệp tương tự như quỹ dự phịng cho các rủi ro khác như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản,…

Hai là: mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho nhân viên cơng tác những khâu quan trọng Ngồi ra để chuyển giao bớt rủi ro, Eximbank cĩ thể nghiên

cứu đề xuất với các cơng ty bảo hiểm được mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp

cho nhân viên cơng tác ở những khâu quan trọng như CNTT, nhân viên định giá, cán

bộ tín dụng… để tài trợ một phần tổn thất khi cĩ rủi ro xảy ra. Ở Việt Nam khái niệm bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp khá mới mẽ, chỉ xuất hiện vài năm gần đây và thường chỉ được bên thứ ba yêu cầu doanh nghiệp mua cho các đối tượng là kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng hành nghề thiết kế, tư vấn, giám sát các cơng trình xây dựng; luật sư; bác sỹ .

3.3 Kiến nghị đối với NHNN Việt Nam.

Thơng qua các nguyên tắc của Ủy ban Basel II, và thực tiễn thành cơng cũng như thất bại của nhiều ngân hàng trên thế giới về quản trị RRHĐ, bài học kinh nghiệm cho các NHTM Việt Nam nhằm tăng cường quản trị RRHĐ là áp dụng triệt để 4 vấn

đề chính với mười nguyên tắc vàng về quản trị RRHĐ theo ủy ban Basel (như đã đề

cập ở chương 1). Để thực hiện 10 nguyên tắc này, cả NHTM và Ngân hàng Nhà nước đều phải vào cuộc. Ngân hàng Nhà nước cần đảm bảo nguyên tắc 8-9 và giám sát nguyên tắc 10. Theo thực tế tại Eximbank, tác giả cĩ một số kiến nghị cụ thể như sau:

3.3.1 Xúc tiến việc thành lập ngân hàng dữ liệu chung của RRHĐ

Ngân hàng Nhà nước nhanh chĩng xúc tiến việc hiện thực hĩa các khuyến nghị đã đưa ra trong hội thảo của Ngân hàng Nhà nước tháng 1/2009 về RRHĐ về việc thành lập ngân hàng dữ liệu chung của RRHĐ, tránh tình trạng giấu thơng tin như về RRHĐ hiện nay tại các NHTM. Những thơng tin cốt lõi cung cấp ngân hàng dữ liệu

tổn thất bao gồm: (i) Tổng số tiền thiệt hại (trước khi được khơi phục), (ii) Trợ cấp bảo hiểm và những khơi phục khác, (iii) Loại rủi ro tương ứng, (iv) Lĩnh vực kinh doanh, nơi xảy ra tổn thất, (v) Ngày, tháng xuất hiện biến cố và khám phá sự kiện, (vi) Nguyên nhân của sự kiện.

Thực hiện minh bạch và cơng khai hĩa thơng tin khơng chỉ trong nội bộ các NHTM mà cịn giữa các NHTM với NHNN để các sự kiện rủi ro tác nghiệp xảy ra ở các NHTM đều được thơng báo, phổ biến rộng rãi để rút kinh nghiệm, tránh trường hợp né tránh, che giấu sai sĩt, vi phạm. Đây chính là cơ sở, động lực để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro và quản trị rủi ro tác nghiệp. QTRRTN là một nghiệp vụ mới tại Việt Nam, để khuyến khích các NHTM tích cực quan tậm hơn nữa đối với nghiệp vụ này, Ngân hàng Nhà nước nên đưa tiêu chuẩn về hiệu quả QTRRTN vào một trong những tiêu chuẩn đánh giá các ngân hàng trong nước bên cạnh các tiêu chuẩn về lợi nhuận hay tỷ lệ cổ tức, tỷ lệ nợ xấu trong tín dụng,….

3.3.2 Tiến tới áp dụng và tuân thủ các quy định về quản lý rủi ro theo Basel II

Quy trình QTRRTN tại hệ thống NHCT VN ngồi mục tiêu quản trị rủi ro tác nghiệp tại đơn vị mình, giảm thiểu các rủi ro phát sinh trong quá trình hoạt động nghiệp vụ cịn hướng tới việc ứng dụng các chuẩn mực quốc tế (mà trước hết là Basel II) vào trong hoạt động của mình. Do đĩ, để quy trình cĩ thể hồn thiện hơn và sớm đạt được các tiêu chuẩn mà thơng lệ quốc tế đề ra, cần phải cĩ sự hỗ trợ từ phía Ngân hàng Nhà nước trong việc:

Quy định bổ sung định hướng thực hiện hiệp ước Basel trong chính sách phát triển hệ thống ngân hàng, trong đĩ nêu cụ thể và chi tiết về lộ trình áp dụng, các điều kiện áp dụng để các ngân hàng trong nước biết và sẵn sàng cho việc thực hiện.

Ban hành văn bản hướng dẫn thực hiện các chuẩn mực của Ủy ban Basel trên cơ sở lựa chọn chuẩn mực và phương pháp đo lường thích hợp để quản trị rủi ro tác nghiệp cho các NHTM trong nước áp dụng theo.

3.3.3 Nâng cao hiệu quả cơng tác thanh tra, kiểm sốt, giám sát ngân hàng.

Ngân hàng Nhà nước với vai trị một cơ quan giám sát cần tích cực hướng dẫn,

đơn đốc các NHTM sớm ban hành quy định về tiêu chuẩn, yêu cầu tối thiểu đối với hệ thống quản trị rủi ro tác nghiệp áp dụng tại ngân hàng mình, trên cơ sở đĩ để Ngân hàng Nhà nước chấp thuận hay khơng chấp thuận việc sử dụng hệ thống quản trị rủi ro đĩ của ngân hàng.

Phát triển đội ngũ cán bộ thanh tra, giám sát đủ về số lượng và cĩ trình độ nghiệp vụ cao, cĩ phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, được trang bị đầy đủ kiến thức về pháp luật, quản lý và các cơng cụ thực thi nhiệm vụ để cĩ thể kiểm tra, giám sát những sai sĩt, vi phạm đồng thời cố vấn cho các NHTM trong cơng tác quản trị rủi ro tác nghiệp.

3.3.4 Hồn thiện khung pháp lý về họat động ngân hàng

Hồn thiện hệ thống văn bản pháp luật, trong đĩ, quy định rõ về thẩm quyền của các tổ chức cũng như định nghĩa rõ ràng về các thuật ngữ hoặc chuẩn mực dùng làm cơ sở phân tích rủi ro nĩi chung và rủi ro tác nghiệp nĩi riêng.

3.3.5 Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác quốc tế , trao đổi thơng tin và tham gia các hiệp ước, thỏa thuận quốc tế, các hiệp hội quốc tế về quản trị rủi ro tác nghiệp trong ước, thỏa thuận quốc tế, các hiệp hội quốc tế về quản trị rủi ro tác nghiệp trong hoạt động ngân hàng giúp cho các NHTM trong nước cĩ thể thu thập, học hỏi kinh

Kết luận chương 3

Trên cơ sơ phân tích của chương 2, chương 3 đã kiến nghị một số giải pháp vi mơ về phía Eximbank và giải pháp vĩ mơ đối với Ngân hàng Nhà nước nhằm xây dựng hệ thống pháp luật hồn thiện giúp cho việc QTRRTN tại Eximbank nĩi riêng cũng như các NHTM nĩi chung thực hiện thuận lợi và cĩ hiệu quả tốt hơn

KẾT LUẬN

Với xu hướng phát triển và hội nhập quốc tế của nền kinh tế đất nước, Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam đã khơng ngừng thay đổi và hồn thiện để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự phát triển và hội nhập. Các nổ lực trong cơng tác QT RRTN như đề câp ở chương 2 là những minh chứng cho ta thấy rằng hệ thống Eximbank đang từng bước xây dựng một chương trình quản trị rủi ro hiệu quả, hiện đại và đến gần hơn với các thơng lệ quốc tế.

Tuy nhiên, quản trị rủi ro tác nghiệp là một khái niệm tương đối khá mới mẻ đối với hệ thống Eximbank nĩi riêng và hệ thống NHTM VN nĩi chung, nên việc xây dựng và áp dụng quy trình QTRRTN vào hệ thống Eximbank cịn nhiều tồn tại, hạn chế cần hồn thiện theo lộ trình thời gian

Thơng qua tồn bộ nội dung của đề tài từ chương 1 đến chương 3, từ việc giới thiệu các lý thuyết cơ bản về rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, rủi ro tác nghiệp, quản trị rủi ro tác nghiệp và quy trình quản trị rủi ro, quản trị rủi ro tác nghiệp cơ bản đến việc phân tích thực trạng quản trị rủi ro tác nghiệp tại hệ thống Eximbank nhằm kết luận những ưu điểm, hạn chế cịn tồn tại của cơng tác QTRRT tại Eximbank, tác giả đã cố gắng đề ra một số giải pháp hịan thiện QT RRTN.

Nhìn chung, vấn đề QTRR nĩi chung cũng như QT RRTN nĩi riêng là vấn đề nhạy cảm; các dữ liệu, số liệu thu thập được sẽ khơng tránh được những thiếu sĩt vì mang tính mật. Vi vậy, đề tài nghiên cứu của tác giả nhìn chung chỉ mang tính tham khảo cịn nhiều vấn đề cấn bổ sung khi áp dụng vào thực tiễn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. TS. Phí Trọng Hiển (18/11/2005), “Quản trị rủi ro ngân hàng: Cơ sở

thuyết, thách thức thực tiễn và giải pháp cho hệ thống ngân hàng thương mạiViệt Nam”, (Số chuyên đề), Tạp chí Ngân hàng.

2. PGS TS. Trần Huy Hồng (2007), “Quản trị ngân hàng thương mại”,

Nhà xuất bản lao động xã hội.

3. Ms. Iris Fang (2006), Tài liệu “Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng”, Trung tâm đào tạo và tư vấn nghiệp vụ ngân hàng BTC.

4. TS. Lê Thanh Tâm và Phạm Bích Liên (2009) “Quản trị rủi ro họat động : Kinh Nghiệm Quốc Tế và bài học đối với các ngân hàng thương mại Việt Nam”

5. PGS.TS Nguyễn Quang Thu, Ngơ Quang Huân, Võ Thị Quý, Trần Quang Trung (1998), “Quản trị rủi ro”, Nhà xuất bản giáo dục.

6. PGS.TS Nguyễn Quang Thu (2008),“Quản trị rủi ro và bảo hiểm trong

doanh nghiệp”, Nhà xuất bản thống kê.

7. Trung tâm đào tạo và tư vấn nghiệp vụ ngân hàng BTC (2007), “Tài

liệu Quản lí chiến lược dành cho ngân hàng”.

8. Tài liệu tập huấn “ Quản trị rủi ro tác nghịêp” của Ngân hàng Á Châu, ngân Hàng Cơng Thương, Standard Chartered

9. Eximbank (2009), “Bảng cáo bạch” , nguồn www.eximbank.com.vn 10. Eximbank, Báo cáo thường niên, hàng quý từ 2005 đến quý III/2010 11. Ngân hàng nhà nước (2008), “Quản lý rủi ro hoạt động và khả năng

áp dụng Basel II tại Việt nam”, www.sbv.gov.vn cập nhật ngày 21/10/2008.

12. Ngân hàng nhà nước (2009), tài liệu hội thảo 1/2009 “Thành lập ngân

hàng dữ liệu và phịng ngừa rủi ro tác nghiệp”. Nguồn: www.sbv.gov.vn

Tiếng Anh

13. Anna Fernández Laviada, Francisco Javier Martínez Gazcía and Francisco Somohano Rodríguez (2005), “Operational Risk Management

14. Basel Committee on Banking Supervision (2001), “Consultative

Document: Operational Risk” – Supporting Document to the New Basel

Accord, www.bis.org; www.en.wikipedia.org

15. Basel Committee on Banking Supervision (2002), “Sound practices

for the Management and Supervision of Operational Risk”, www.bis.org

16. Basel Committee on Banking Supervision (2009), “Result from the

Loss Data Collection Exercise for Operational Risk”, www.bis.org

17. Citibank New York, “Basel II disclosure”, http://www.online.citibank.co.in/portal/newgen/home/BII.pdf

18. Deutsche Bank (2007), Annual Report – Risk Report, http:// deutsche- bank.com

19. KPMG (2007), Financial Services: “Managing Operational Risk

Beyond Basel II”,

http://www.kpmg.com/SiteCollectionDocuments/ManagingOpRisk.pdf Websites 1. http://www.aaa.com.vn 2. http://www.bis.org 3. http://www.cand.com.vn 4. http://www.en.wikipedia.org 5. http://www.ft.com 6. http://www.vnexpress.net 7. http://www.vinanet.com.vn 8. http://www.vneconomy.vn 9. http://www.saga.com.vn 10. http://www.vietnamnet.com.vn

11. Ngân hàng nhà nước – http://www.sbv.gov.vn 12. Hiệp hội ngân hàng – http://www.vnba.org.vn

13. Thời báo kinh tế Sài Gịn – http://www.saigontimes.com.vn

PHỤ LỤC Phụ lục 1 Cơng văn 1274

Phụ lục 2

Mẩu báo cáo sai sĩt lỗi tác nghiệp

(ban hành kèm theo Cơng văn số:1972 /2010/EIB-QLRR ngày 07 tháng 09 năm 2010)

Đơn vị: SGD/Chi nhánh …

BÁO CÁO SAI SĨT VÀ LỖI TÁC NGHIỆP

Căn cứ theo Cơng văn số: 1972/2010/EIB/QLRR ngày 07/09/2010 về việc triển khai “Nhật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện quản trị rủi ro tác nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)