Lược sử phát triển chuẩn mực trọng yếu tại Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao khả năng vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính của hoạt động kiểm toán độc lập tại việt nam (Trang 29 - 31)

1.3 TÍNH TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TỐN THEO CHUẨN MỰC KIỂM

1.3.1 Lược sử phát triển chuẩn mực trọng yếu tại Hoa Kỳ

Khái niệm về tính trọng yếu trong kiểm tốn tại Hoa kỳ đã xuất hiện từ những năm cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 trong các thơng qua các vụ xét xử tại phiên tịa. Khái niệm này bắt đầu được sử dụng rộng rãi vào năm 1933, với sự ra đời của Luật chứng khốn Liên bang, và vào năm 1934 Luật giao dịch chứng khốn.

Tháng 5/1980, Chuẩn mực về Khái niệm kế tốn báo cáo tài chính SFAC 2, “đặc điểm định lượng của thơng tin kế tốn” của FASB đã trình bày khái niệm về tính trọng yếu. Theo đĩ, tính trọng yếu là “...độ lớn của thiếu thơng tin kế tốn hoặc thiếu chính xác của thơng tin đĩ, trong hồn cảnh cụ thể, cĩ thể ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng BCTC.”

Đến tháng 8/1999, Staff Accounting Bulletin (SAB) 99 của Ủy ban chứng khốn Hoa Kỳ (SEC) ban hành về “tính trọng yếu”. Trong SAB 99 của SEC nhấn mạnh đến phương diện định tính, mặc dù hầu hết các cơng ty xem xét các sai lệch chưa điều chỉnh so với mức trọng yếu trong giai đoạn lập kế hoạch, nhưng SAB địi hỏi các đánh giá thêm về bất kỳ các sai lệch khơng hợp pháp hoặc các sai lệch cĩ tính chất lan tỏa ảnh hưởng đến người sử dụng BCTC. SAB 99 cịn nhấn mạnh đến việc khơng được cấn trừ các sai lệch, KTV phải tổng hợp các sai lệch khơng trọng yếu và nhấn mạnh đến vấn đề gian lận được xem như là trọng yếu.

Tháng 12/1999, thơng báo chuẩn mực kiểm tốn (Statement on Auditing Standard) SAS 89 của Viện kế tốn viên cơng chứng Mỹ (AICPA) ban hành “Các điều chỉnh kiểm tốn” trong đĩ cĩ đề cập đến vận dụng tính trọng yếu trong kiểm tốn. Trong thơng báo này nhấn mạnh đến hai nội dung cơ bản, thứ nhất thơng báo cho Ban lãnh đạo cơng ty được kiểm tốn để họ nhận thực được trách nhiệm của mình đối với các sai lệch chưa được điều chỉnh và thứ hai phải chắc chắn rằng các Ủy ban kiểm tốn đã được thơng báo về các sai lệch chưa được điều chỉnh này.

Trong giai đoạn 2000 - 2002, trên thế giới đã xuất hiện hàng loạt các gian lận trong cơng ty cổ phần niêm yết như Enron, WorldCom, Tyco International, Peregrine Systems … trong đĩ cĩ lỗi của các cơng ty kiểm tốn. Các vụ bê bối này đã làm suy giảm lịng tin của cơng chúng đối với ngành nghề kế tốn, kiểm tốn cũng như đối với các báo cáo tài chính.

Chính vì vậy, Đạo luật Sarbanes – Oxley 2002 ra đời. Đây là đạo luật được biết tới với cái tên là Đạo luật bảo vệ nhà đầu tư và sửa đổi kế tốn các cơng ty cơng 2002 (Public Company Accounting Reform and Investor Protection Act of 2002), thường

Tên đạo luật được ghép từ tên của thượng nghị sĩ Paul Sarbnanes và đại diện Hạ nghị viện Michael G. Oxley.

Đạo luật này nhấn mạnh đến vấn đề đạo đức, tính độc lập của KTV và những quy định trong việc thơng báo các vấn đề trọng yếu ảnh hưởng đến BCTC.

Ngồi ra, theo James Brady Vorhies (CPA, CIA, CISA, là giám đốc về giám sát rủi ro và việc tuân thủ Sarbanes-Oxley cho 500 cơng ty nổi tiếng tại Dallas), trong nghiên cứu về “Tầm quan trọng mới của tính trọng yếu" (The New Importance of Materiality) thì đạo luật này nhấn mạnh đến yêu cầu Ban lãnh đạo cơng ty phải phát hiện và ngăn chặn các yếu kém trọng yếu đến hệ thống kiểm sốt một cách kịp thời và cĩ sự chứng thực của KTV về những vấn đề trên. Các KTV muốn thực hiện điều này thì một lần nữa phải quan tâm đến một khái niệm quen thuộc, tính trọng yếu trong kiểm tốn. [Journal of Accountancy Online, tháng 05, 2005].

Tháng 6/2006, chuẩn mực kiểm tốn SAS 107 của AICPA ban hành về “Rủi ro kiểm tốn và trọng yếu trong việc thực hiện kiểm tốn". Nhìn chung, SAS 107, khá tương đồng với ISA 320 dự thảo, nhấn mạnh đến các vấn đề sau :

(a) Về định nghĩa người sử dụng BCTC;

(b) Làm rõ các loại sai lệch, bao gồm hai loại: thứ nhất là các sai lệch đã được phát hiện và thứ hai là các sai lệch cĩ thể xảy ra;

(c) Hướng dẫn xác định mức trọng yếu ở các mức độ tổng thể và khoản mục . Qua đĩ, KTV phải xem xét mức trọng yếu ở mức độ tồn bộ BCTC; mức độ số dư khoản mục, các loại nghiệp vụ và trình bày BCTC;

(d) Hướng dẫn đánh giá các sai lệch kiểm tốn, trong đĩ nhấn mạnh đến đánh giá định tính các sai lệch;

(d) Quy định rõ phải thơng báo các sai lệch cho Ban lãnh đạo và phải tài liệu hĩa về đánh giá mức trọng yếu, các sai lệch kiểm tốn và các sai lệch chưa điều chỉnh đã được thơng báo cho Ban lãnh đạo.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao khả năng vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán báo cáo tài chính của hoạt động kiểm toán độc lập tại việt nam (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)